Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Cảm ơn khi một ai đó làm một việc gì đó tốt cho bạn - điều tưởng chừng như đơn giản, hóa ra lại không phổ biến trong đời sống hàng ngày cũng như trong công sở.
Một câu trả lời kinh điển mà có lẽ bạn đã nghe được khi tìm việc là “hãy theo đuổi đam mê”. Một ý tưởng có vẻ đơn giản, nhưng việc xác định và theo đuổi chính xác thứ bạn đam mê có thể không dễ chút nào.
Bộ phận tuyển dụng rút lại lời mời làm việc, nhưng nếu có phản ứng phù hợp, bạn vẫn đảm bảo được các lựa chọn nghề nghiệp hiện tại và tương lai của mình.
Bạn đã bao giờ ở trong hoàn cảnh đó chưa? Bạn đọc được một mô tả công việc như thể sinh ra là để dành cho mình với mức thu nhập đúng như bạn mong muốn. Bạn vui mừng gửi CV, đi phỏng vấn, rồi trở về nhà trong sự hồi hộp…
Sau nhiều tuần dốc hết thời gian và sức lực vào dự án mới, bạn bàn giao nó với một chút cảm giác chiến thắng. Chỉ phút chốc sau, bạn thấy quản lý nhóm trực tiếp nhanh chóng tiến về phía mình. Sếp ngồi xuống và bảo rằng bạn phải quay lại phần phác thảo ý tưởng. Đợi một chút, có nhầm lẫn gì thế?
Công việc mơ ước gần như đã về tay, hoá ra lại “lạc trôi” mất vì một vài câu đàm phán vào phút chót. Cảm giác này chẳng dễ chịu, nhưng lại là thực tế không thể chối bỏ của khá nhiều ứng viên.
Có bao giờ bạn suy nghĩ tại sao làm sếp lại bị cô đơn chưa? Và nếu bạn làm sếp, liệu rằng bạn muốn trở thành người sếp cô đơn hay người sếp lý tưởng trong tưởng tượng của tất cả nhân viên? Khoan đắn đo, hãy trả lời tôi sau khi đọc hết bài này nhé!
Xin chúc mừng nếu bạn đã từng gặt hái vài thành tựu và hiện đang ở vào trạng thái tốt trong công việc. Tuy nhiên, đừng ăn mừng quá lâu! Nếu không, sau một thời gian, bạn sẽ thấy mình cũng giống như chú hamster bận rộn với những vòng quay lặp đi lặp lại.
Mọi thứ trong cuộc sống hiện tại đều đang xoay quanh công nghệ, và dường như nó còn bắt đầu “làm chủ” chúng ta. Vậy bạn có từng nghĩ rằng đã đến lúc phải thiết lập lại mối quan hệ giữa mình với công nghệ.
Câu hỏi được rất nhiều ứng viên cùng nhà tuyển dụng tự đặt ra là sau đại dịch COVID-19, những khái niệm về tìm kiếm việc làm, cách thức làm việc, nghề nghiệp nói chung liệu sẽ có gì thay đổi? Mọi thứ chắc chắn sẽ có sự điều chỉnh để phù hợp với tình hình hiện tại nhưng cụ thể đó là những gì, hãy cùng CareerViet.vn tham khảo một số dự đoán từ các chuyên gia đối với con đường sự nghiệp của phần lớn các ứng viên sau đại dịch như thế nào nhé!
Mỗi chúng ta đều sẽ cần tự tạo ra những thay đổi nhất định để có thể quay trở lại công sở một cách đầy năng lượng và hiệu quả nhất sau khoảng thời gian làm việc từ xa tương đối dài như vừa qua.
Trong khi việc giãn cách xã hội vì dịch bệnh COVID-19 đang khiến nhiều doanh nghiệp và người đi làm phải học cách chuyển mình thay đổi hình thức làm việc
Như chuyện tìm một người để thương yêu và hẹn hò, săn việc đòi hỏi bạn sẽ cần nhiều thời gian để tìm hiểu, để trở nên phù hợp và để có được kết quả tốt đẹp sau cùng. Sự kiên nhẫn sẽ là một phẩm chất tốt để giúp bạn vực dậy tinh thần trong bất kỳ hoàn cảnh nào, một cách mạnh mẽ nhất.
Theo bà Kanika Tolver, CEO của Career Rehab, nỗi buồn do gặp phải một sự cố nào đó trong nghề nghiệp khi được diễn giải ra theo từ gốc SAD sẽ bao gồm ba cảm giác: Stress (Căng thẳng), Anxiety (Âu lo) và Depression (Có xu hướng trầm cảm).
Bất kỳ ứng viên hoặc người đi làm nào khi nhắc đến vấn đề lương thưởng đều thường có chung một phản ứng là "Tôi chắc chắn muốn thương lượng chứ nhưng tôi lại chẳng biết phải nói cách nào cho đúng". Chiến lược đàm phán lương phù hợp trong mỗi tình huống là rất quan trọng để bạn có thể nắm được lợi thế và đảm bảo mình đang nhận được chi trả xứng đáng.