Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Video CV không xuất hiện để lấn át hay tranh giành vị trí với CV truyền thống, nó nên được xem là một phương án giúp người tìm việc giới thiệu bản thân theo cách nổi bật hơn.
Lý lịch tìm việc (Resume) của bạn có nên trình bày những thông tin chi tiết về lịch sử làm việc như nhân viên bán hàng quần áo, phụ bếp bán thời gian, làm chú hề hoặc ông già Noel tặng quà thời vụ? Câu trả lời ngắn gọn là không. Dưới đây là hướng dẫn ngắn của CareerViet.vn
Không hiểu được những khác biệt này sẽ ảnh hưởng đến cơ hội bạn giành lấy công việc bạn. Vì thế, hãy bắt đầu học cách phân biệt thật rõ ràng hai loại sơ yếu lí lịch này ngay với CareerViet.vn nhé!
Đừng để công nghệ cản trở bạn có một cuộc trò chuyện ý nghĩa. Dù cho bạn đang ngồi cùng phòng với nhà tuyển dụng hoặc cách xa họ 2000 km đi nữa, hãy ghi nhớ quy tắc: “Chứng thực bản thân – Thực hiện kết nối – Giúp người khác cảm nhận bạn là ai”.
Hành trình tìm kiếm công việc đầu tiên sau khi tốt nghiệp có thể sẽ khiến nhiều bạn trẻ bối rối, lo lắng và mệt mỏi. Nhưng đừng vội nản chí hay chùn bước, 5 lưu ý sau đây của CareerViet.vn có thể giúp bạn tăng tốc! Cùng xem qua nhé!
Kinh nghiệm thực tế đúc kết lại cho thấy ứng viên không nhất thiết phải suy đoán, dò dẫm và đợi chờ khổ sở. Dưới đây là 8 dấu hiệu cho thấy buổi phỏng vấn của bạn diễn ra không suôn sẻ, hãy tìm hiểu và tham khảo bí quyết xoay chuyển nó cùng CareerViet.vn!
Dù bạn tin hay không, sở thích và mối quan tâm được trình bày trong lí lịch tìm việc (CV) có thể mang đến những hiểu biết sâu sắc hơn cho nhà tuyển dụng về giá trị mà bạn sẽ đóng góp cho công ty, cũng như mức độ bạn phù hợp với văn hoá tổ chức ra sao.
Nối tiếp phần 1 của bài viết “Xử trí 13 câu phỏng vấn khó nhằn qua điện thoại”, mời bạn cùng CareerViet.vn tham khảo thêm bí quyết để đối mặt với những tình huống thường gặp khi thảo luận cùng nhà tuyển dụng trong quá trình phỏng vấn.
Tâm thế sẵn sàng với 13 câu phỏng vấn qua điện thoại thường gặp
Hầu hết chúng ta không thích bị bất ngờ, nhất là trong quá trình săn việc. Bởi thành thật mà nói, chuyện tìm và giành được công việc mơ ước đã quá đủ căng thẳng – những tình huống gây bối rối không giúp ích thêm gì.
Nếu bạn đang nung nấu ý định thử thách bản thân ở môi trường làm việc tại một quốc gia khác và trước khi thật sự có thể gói ghém hành lý đi xa, cùng CareerViet.vntìm hiểu xem Vicki Salemi – chuyên gia nghề nghiệp của Monster, đã chia sẻ bí quyết gì cho các ứng viên tìm việc ở nước ngoài nhé.
Trong hành trình tìm việc trực tuyến, sơ yếu lí lịch (CV hoặc resume) có vẻ đã giành mất vị trí trung tâm, nhưng nói thế không có nghĩa rằng thư xin việc (cover letter) chẳng còn quan trọng. Thư xin việc với các thông tin bổ sung hợp lý chính là “trợ thủ” đưa lí lịch đến gần nhà tuyển dụng hơn. Nếu xem nhẹ nó, chắn chắn bạn sẽ bỏ lỡ cơ hội khiến mình nổi bật hơn giữa rất nhiều ứng viên giỏi.
CV thời hiện đại không còn đơn điệu với hai màu trắng đen nữa mà có thể trở nên cực kỳ cá tính và thể hiện được phong cách của ứng viên trong mắt Nhà tuyển dụng.
Hãy thử xem qua một vài lời khuyên hữu ích về cách sử dụng màu sắc sao cho hợp lý và đúng mực trong CV nhé.
Khi đi phỏng vấn, ứng viên đều cần chuẩn bị chu đáo với suy nghĩ mọi thứ sẽ diễn ra trong bầu không khí chuyên nghiệp nhất. Thế nhưng, bạn đừng quá ngạc nhiên khi có những lúc mọi thứ lại không diễn ra như mong đợi bởi vì phỏng vấn viên mà bạn tiếp xúc có kỹ năng phỏng vấn khá yếu kém dẫn đến việc buổi nói chuyện có thể sa đà vào những câu hỏi lan man.
Bạn không chỉ mới nghe một lần, bạn đã được khuyên cả ngàn lần rằng đừng bao giờ gửi một bản lý lịch tìm việc (CV) chung chung. Trong thị trường lao động ngày càng cạnh tranh hơn, điều quan trọng là phải giúp nhà tuyển dụng phân biệt đâu là bạn giữa một rừng ứng viên nộp hồ sơ. Điều này có nghĩa là bạn cần dành thời gian điều chỉnh lý lịch cho phù hợp với từng công việc khác nhau.