Kết quả tìm kiếm : Đóng BHXH

Ông Phạm Quang Thuận (Quảng Nam) hỏi: Người lao động nghỉ ốm hơn 14 ngày làm việc trong tháng, có chứng từ của bệnh viện nhưng đã hết ngày hưởng chế độ ốm trong năm thì trường hợp này có được báo giảm phương án OF (nghỉ ốm dài ngày) và không phải đóng BHYT tháng đó không?
Công ty TNHH Thư viện Pháp luật (quận 3, TP HCM) hỏi: "Theo quy định, người lao động (NLĐ) cao tuổi đang hưởng lương hưu không thuộc đối tượng tham gia BHXH, BHYT bắt buộc lẫn bảo hiểm thất nghiệp, nên khi ký hợp đồng lao động với họ, doanh nghiệp sẽ phải trả thêm cùng lúc với kỳ trả lương một khoản tiền tương đương với mức đóng BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp và tiền nghỉ phép hằng năm theo quy định. Vậy doanh nghiệp có phải đóng bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp cho NLĐ không, hay cũng được trả vào lương?".
Ông Đặng Diệp Minh Huân (Trà Vinh) được công ty đóng BHXH trên cơ sở mức tiền lương thực lĩnh 5.000.000 đồng/tháng. Tháng 3/2019, ông xin nghỉ không hưởng lương 13 ngày nên tiền lương thực lĩnh của tháng chỉ có 2.800.000 đồng.
Từ ngày 1/1/2018 trở đi, tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc là mức lương, phụ cấp lương theo quy định tại Điểm 2.1 Khoản này và các khoản bổ sung khác theo quy định tại Điểm a Khoản 3 Điều 4 của Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH.
Với mức tham gia chỉ vài trăm ngàn đồng mỗi tháng, người tham gia BHXH tự nguyện sẽ được nhận lương hưu hằng tháng, gấp nhiều lần so với mức đóng, được cấp thẻ BHYT miễn phí trong suốt thời gian nhận lương hưu.
BHXH tự nguyện đang dần trở thành sự lựa chọn phù hợp với lao động tự do để hưởng chế độ lương hưu, tử tuất khi không thể tham gia BHXH bắt buộc.
Khi tính mức hưởng BHXH một lần trong trường hợp thời gian đóng BHXH có tháng lẻ thì từ 1 tháng đến 6 tháng được tính là nửa năm, từ 7 tháng đến 11 tháng được tính là một năm.
Từ ngày 1/1/2022, mức hỗ trợ tiền đóng của Nhà nước đối với người tham gia BHXH tự nguyện tăng lên, trong đó đối tượng hộ nghèo, hộ cận nghèo được hỗ trợ nhiều nhất.
Năm 2022, mức đóng BHXH tự nguyện thấp nhất là 330.000 đồng/tháng, tăng 176.000 đồng/tháng so với mức đóng BHXH tự nguyện của năm 2021.
Tôi sinh ngày 3/5/1968, đóng BHXH từ tháng 12/1995, ngạch thủ quỹ, mã số ngạch 06035, tổng thời gian đóng BHXH là 25 năm 4 tháng, thời gian chưa hưởng BHTN là 12 năm 4 tháng.
(NLĐO) - Để được rút BHXH một lần, người lao động phải đóng BHXH từ 1 tháng đến dưới 15 năm hoặc 20 năm hoặc không giới hạn tùy trường hợp
Bảo hiểm xã hội như một sự bảo đảm, hỗ trợ cho người lao động lúc ốm đau, tai nạn, thai sản hoặc về hưu…
Ông Phạm Vũ Quang (Hà Nội) hỏi: Tôi năm nay 51 tuổi, đã đóng BHXH được hơn 20 năm, theo quy định của Luật BHXH thì tôi có phải tiếp tục đóng BHXH nữa không (hiện tôi vẫn đi làm?
Bà Nguyễn Thơm làm việc cho một công ty sửa chữa điện lạnh, khi phỏng vấn công ty cho biết sẽ đóng BHXH đầy đủ cho người lao động. Tuy nhiên đến nay bà Thơm vẫn chưa thấy công ty đóng BHXH. Bà hỏi, công ty làm như vậy có đúng không?
Em làm việc và sống ở Nha Trang nhưng bây giờ chuyển về sống ở TP. Hồ Chí Minh, vậy em có thể đem sổ bảo hiểm xã hội và quyết định thôi việc của em về TP. Hồ Chí Minh làm thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp được không?
Feedback