Kết quả tìm kiếm : Hợp đồng lao động

Trường mầm non tư nhân của bà Đặng Thanh Thanh (Thái Bình) có một người lao động mang thai, đã đóng bảo hiểm từ tháng 11/2019 đến tháng 1/2020. Do dịch Covid-19 nên trường tạm hoãn hợp đồng lao động và không đóng bảo hiểm tháng 2, 3, 4/2020
Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thuộc các đối tượng sau đây sẽ thuộc diện tính giản biên chế hàng năm theo quy định tại Nghị định 108/2014/NĐ-CP và Nghị định 113/2018/NĐ-CP của Chính phủ.
Bên cạnh với việc nhận lương, người lao động phải thực hiện một số nghĩa vụ để được hưởng quyền và lợi ích chính đáng của mình, trong đó có 3 khoản tiền trong lương được trừ hàng tháng theo quy định hiện hành
Bộ luật Lao động 2019 có hiệu lực từ ngày 1-1-2021, sửa đổi một số quy định về nghỉ hưu tại Luật BHXH 2014, trong đó, điều kiện nghỉ hưu trước tuổi từ 2021 có một số thay đổi.
Từ ngày 1/1/2021, Bộ luật Lao động 2019 quy định, người lao động có quyền nghỉ không cần báo trước nếu không được trả đủ lương hoặc trả lương không đúng thời hạn.
Nếu người sử dụng lao động và người lao động thỏa thuận điều khoản nhằm bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ thì hợp đồng lao động đó không vi phạm pháp luật.
Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của khám chữa bệnh có thẩm quyền thì được hưởng chế độ ốm đau
Quá trình thực hiện chính sách, các địa phương luôn bám sát vào mục tiêu, nguyên tắc của Nghị quyết 42/NQ-CP là hỗ trợ cho các đối tượng bị giảm sâu thu nhập, mất việc, thiếu việc làm, gặp khó khăn, không đảm bảo mức sống tối thiểu, chịu ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Sổ bảo hiểm xã hội (BHXH) được cấp cho từng người lao động để theo dõi việc đóng, hưởng các chế độ BHXH. Pháp luật quy định, khi chấm dứt hợp đồng lao động, doanh nghiệp phải chốt sổ BHXH cho người lao động.
Nếu bị người sử dụng lao động ngược đãi hoặc có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng nhân phẩm, danh dự, người lao động được nghỉ việc không cần báo trước.
Bà Nguyễn Thơm làm việc cho một công ty sửa chữa điện lạnh, khi phỏng vấn công ty cho biết sẽ đóng BHXH đầy đủ cho người lao động. Tuy nhiên đến nay bà Thơm vẫn chưa thấy công ty đóng BHXH. Bà hỏi, công ty làm như vậy có đúng không?
Hỏi: Đơn vị tôi có người lao động bị ung thư, đơn vị đồng ý cho tạm hoãn hợp đồng lao động từ ngày 19/7/2016-31/8/2017 để điều trị bệnh. Người lao động đã đóng BHXH, BHTN từ tháng 5/2012-6/2016, do không đủ sức khỏe làm việc nên đã nghỉ việc từ ngày 11/9/2017. Vậy, người lao động này có được hưởng BHTN không?
Người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến tổ chức của người lao động tại cơ sở khi xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động và công bố công khai tại nơi làm việc.
Trần Văn Đơn (huyện Nhà Bè, TP HCM) hỏi: "Công ty tôi hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và vận tải nên sử dụng nhiều lao động làm việc theo hợp đồng khoán việc. Loại hợp đồng này công ty có phải đóng BHXH hay không?".
Công ty tôi là công ty vốn 100% Nhật Bản, có ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) với người nước ngoài A theo Luật lao động tại Việt Nam. Năm 2006, công ty bổ nhiệm A làm giám đốc. Nay công ty mẹ bổ nhiệm người khác (là B) sang Việt Nam làm giám đốc thay A.
Feedback