Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Dù bạn đang trong quá trình yêu cầu tăng lương tại một nơi đã gắn bó 5 tháng, 5 năm hay đang cân nhắc lời đề nghị làm việc của công ty khác, cũng hãy cùng CareerViet.vn xem ngay các chiến thuật giúp nắm chắc lợi thế để đàm phán lương hiệu quả sau đây nhé!
Có một quan niệm sai lầm khá phổ biến rằng thư giãn là phản xạ tự nhiên – nghĩa là nếu chúng ta tạo ra được môi trường lý tưởng thì cảm giác thư giãn sẽ đến. Thực tế không dễ dàng như vậy với hầu hết mọi người. Sau nhiều ngày mệt mỏi, cuối cùng bạn cũng có được một ngày nghỉ nhưng thay vì thư giãn, bạn lại thấy bồn chồn.
Thực tế chứng minh rằng có nhiều bạn bè nơi công sở có thể giúp mọi người tăng năng suất và hiệu quả làm việc. Tuy nhiên, đã có kết quả công bố cho thấy mối quan hệ bạn bè với các đồng nghiệp cũng có mặt trái của nó, đặc biệt là khi những thứ tốt cho tình bạn lại xung đột với điều tốt cho tổ chức.
"Đàm phán lương" là chu kỳ sẽ lặp đi lặp lại xuyên suốt quá trình làm việc của mỗi người. Phỏng vấn công ty mới, thương lượng mức lương nhận việc, rời khỏi vị trí hiện tại, ... Tiếp nối phần 1, CareerViet.vn cùng bạn tiếp tục câu chuyện này!
Hãy tham khảo các bước hướng dẫn đàm phán lương để hiểu hơn về đặc điểm chủ yếu của từng giai đoạn. Những gợi ý dưới đây có thể giúp bạn xác định đúng giá trị bản thân nhằm đề ra chiến lược và chiến thuật chinh phục tốt nhất mục tiêu là mức lương kỳ vọng. Cùng xem ngay bây giờ với CareerViet.vn nào!
Nhiều người hiểu rất rõ về lợi ích của việc đàm phán lương khi tìm việc mới. Họ có chủ ý rõ ràng và nỗ lực thực sự để bước vào cuộc thương lượng căng thẳng đó nhưng lại không biết cách để nó diễn ra hiệu quả.
Hầu hết mọi người đồng ý rằng bị chỉ trích hiếm khi vui vẻ hay dễ nghe. Dù đó là lời phê bình của sếp, bình luận của người đồng cấp, hay thậm chí là nhận xét của nhân viên dưới quyền, họ đều có thể khiến bạn khó chịu.
CareerViet.vn đã chia sẻ với bạn những lý do và 5 bí quyết để có thể quản lý ngược lại khi đổi vai cho sếp, hãy tiếp tục tham khảo thêm những phương thức dưới đây để có thể thực hiện “vai trò mới” một cách tốt hơn nữa.
Với nhiều người, nếu ví công việc như món ăn, nguyên liệu quan trọng nhất tạo nên sự hài lòng không hẳn chỉ là chất lượng thực phẩm thì nghiên cứu thực tế cho thấy 65% nhân viên được khảo sát về việc ra đi hay ở lại sẽ chọn sếp mới thay vì tăng lương.
Ứng xử ra sao khi vợ tôi làm sếp?
Người ta vẫn nói: “Các cặp đôi tốt nhất đừng làm việc chung” vì sẽ dễ gặp phải hệ luỵ ngoài ý muốn, ảnh hưởng xấu lên tâm trạng, thậm chí còn làm gãy đổ mối quan hệ. Người yêu hay vợ chồng làm việc cùng công ty thôi đã nhiều rắc rối, vậy khi người vợ trở thành sếp trực tiếp của chồng thì sao?
Nối tiếp phần 1 của bài viết “Xử trí 13 câu phỏng vấn khó nhằn qua điện thoại”, mời bạn cùng CareerViet.vn tham khảo thêm bí quyết để đối mặt với những tình huống thường gặp khi thảo luận cùng nhà tuyển dụng trong quá trình phỏng vấn.
Tâm thế sẵn sàng với 13 câu phỏng vấn qua điện thoại thường gặp
Hầu hết chúng ta không thích bị bất ngờ, nhất là trong quá trình săn việc. Bởi thành thật mà nói, chuyện tìm và giành được công việc mơ ước đã quá đủ căng thẳng – những tình huống gây bối rối không giúp ích thêm gì.
Nếu bạn chưa có thói quen phải làm thêm một việc gì đó bên cạnh chuyện học hành, thì đây chính là lúc chúng ta xóa bỏ thói quen “vùi đầu vào sách, mài ghế giảng đường” và chủ động đầu tư kiến thức, kinh nghiệm bằng những cách hiệu quả hơn.
Khi nhà tuyển dụng hỏi về mức lương mong muốn, đa số ứng viên đều băn khoăn không biết có nên chuẩn bị sẵn một bản kê thu nhập hiện tại và bằng chứng cho thấy mong muốn về mức lương mới?