Kết quả tìm kiếm : Sếp

Chúc mừng bạn đã ''đào thoát'' khỏi chỗ làm việc độc hại. Nhưng dư âm gánh nặng tâm lý có thể ảnh hưởng đến hành trình làm việc tương lai. Đây là một vài mẹo nhỏ giúp bạn giải tỏa khỏi tiêu cực và hàn gắn chính mình cho tương lai.
Tò mò đúng không? Đó là cách tôi làm việc, là tư tưởng của tôi. Ngôn từ thì có vẻ hơi sốc, nhưng thực ra không gì chôn vui bản thân bằng một công việc không thấy tí tẹo đam mê nào, sếp thì quá xa hoặc ông ấy không thấy được tài năng, mỗi ngày đều rất lực cố gắng nhưng không thấy tiến triển. Bạn có gặp vấn đề giống tôi chưa?
Thỉnh thoảng bạn lại nhận được 1 task khó nhằn từ trên trời rơi xuống. Đặc biệt khó từ chối nếu đó là yêu cầu của sếp. Tuy vậy, việc gì cũng có cách giải quyết, quan trọng là tìm ra cách phù hợp.
"Môi trường không còn phù hợp với mục tiêu sự nghiệp" - cho dù bạn viết như thế, nhưng thực lòng thì chính vị sếp bắt nạt đã buộc bạn phải ra đi. Bạn không còn phải chịu ấm ức ở công ty hiện tại nữa, nếu bạn biết cách áp dụng các mẹo cần thiết.
Rõ ràng hai người không ăn ý trong giao tiếp và công việc. Bạn có cảm giác rằng bị sếp lờ đi, không coi trọng và giao cho bạn những việc khó nhằn. Bạn nên xác định điều gì đang thực sự xảy ra và tìm hiểu nguyên nhân trước khi mọi chuyện tệ hơn.
Công việc mới của bạn có thuận lợi hay không phụ thuộc một phần rất lớn vào mối quan hệ với sếp trực tiếp. Làm thế nào để tạo niềm tin ngay từ đầu? Và làm thế nào để nhận được phản hồi cần thiết cho công việc?
Thú nhận rằng mình hoàn toàn mất phương hướng hay bế tắc khi triển khai nhiệm vụ là điều thực sự khó làm, dù bạn là người mới trong nhóm hay nhân viên có thâm niên tại công ty. Ngại ngùng khi phải đặt câu hỏi cũng là một cái tên trong danh sách những nỗi sợ phổ biến của dân công sở.
Sau nhiều tuần dốc hết thời gian và sức lực vào dự án mới, bạn bàn giao nó với một chút cảm giác chiến thắng. Chỉ phút chốc sau, bạn thấy quản lý nhóm trực tiếp nhanh chóng tiến về phía mình. Sếp ngồi xuống và bảo rằng bạn phải quay lại phần phác thảo ý tưởng. Đợi một chút, có nhầm lẫn gì thế?
4 CÂU PHẢI HỎI để ứng phó với tình huống được sếp giao việc mà không chỉ dẫn
Đôi khi chúng ta bắt gặp chia sẻ thế này: “Tôi được chọn bởi vì tôi giỏi lĩnh vực này, nhưng đây là lần đầu tiên tôi quản lý nhân viên lớn tuổi hơn và tôi có cảm giác khá lúng túng. Tôi nên làm thế nào để ít gây khó chịu nhất cho tất cả đây?” Đó có phải là câu chuyện của bạn?
Một công sở lí tưởng là nơi nhân viên coi như “ngôi nhà thứ 2”, là nơi họ được thoải mái phát huy hết khả năng của mình. Ngược lại, nếu môi trường làm việc kìm hãm, hạn chế sự phát triển của nhân viên thì quả là “ đáng sợ”.
Dưới đây là một số tình huống khó xử nơi công sở và những gì bạn nên làm để hóa giải chúng một cách nhanh chóng đồng thời hạn chế tối đa làm mất lòng sếp, đồng nghiệp.
Thời buổi kinh tế khó khăn, tìm được một công việc ưng ý không dễ, giữ được công việc ấy càng gian nan hơn. Dưới đây là những lời khuyên hữu ích dành cho bạn:
(Dân trí) - Làm việc theo nhóm là hoạt động đề cao sức mạnh tập thểể, mọi thành viên phải hạn chế cái tôi của bản thân vì mục đích chung. Song không phải vì thế mà từng cá nhân không thể hiện được những điểm nổi trội của mình và gây chú ý với cấp trên.
Ở một thời điểm nào đó trong sự nghiệp, bạn có thể bị đồng nghiệp, sếp, người ở phòng ban khác ganh ghét. Người đó cố gắng khiến bạn bị sa thải, bị mọi người xa lánh hoặc đơn giản là làm cho bạn tức giận, nghi ngờ bản thân.

Quan tâm

Thông báo việc làm - Hoàn toàn miễn phí và dễ dàng

TẠO NGAY
Feedback