Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Người sử dụng lao động và người lao động có quyền thỏa thuận về việc làm thử, quyền, nghĩa vụ của hai bên trong thời gian thử việc. Nếu chưa hết thời gian thử việc mà muốn nghỉ việc thì người lao động có cần phải báo trước không?
Thực tế đã có không ít người lao động lựa chọn quay trở lại công ty cũ làm việc sau thời gian “nhảy việc”. Lúc này, họ có bắt buộc phải thử việc một lần nữa?
Giai đoạn thử việc quyết định 70% khả năng được tuyển dụng chính thức của bạn. Thử việc là giai đoạn bản lề, góp phần quyết định sự hợp tác giữa doanh nghiệp...
Nếu HĐLĐ có thỏa thuận thời gian thử việc và có hiệu lực trước khi Luật Lao động 2012 có hiệu lực thì thời gian làm việc thực tế để tính trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm gồm cả thời gian thử việc trong HĐLĐ.
Trường hợp hợp đồng lao động có hiệu lực trước ngày Bộ luật Lao động 2012 có hiệu lực thi hành mà hợp đồng lao động có thỏa thuận thời gian thử việc thì thời gian làm việc thực tế cho người sử dụng lao động làm căn cứ tính trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm bao gồm cả thời gian thử việc trong hợp đồng lao động.
Tính thuế thu nhập cá nhân như thế nào trong trường hợp người lao động trong thời gian thử việc mức lương là 23,800,000đ và sau khi ký hợp đồng lao động mức lương là 28,000,000đ trong đó giảm trừ gia cảnh có 3 người phụ thuộc?
Hợp đồng thử việc không phải đóng BHXH nếu trong nội dung hợp đồng không nhắc đến việc đóng BHXH như hợp đồng lao động (HĐLĐ). Tuy nhiên, nếu thời gian thử việc ghi trong HĐLĐ mà HĐLĐ đó thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc thì phải đóng BHXH bắt buộc cho cả thời gian thử việc.