Kết quả tìm kiếm : giải tỏa

Công việc quá áp lực không chỉ khiến cơ thể bạn căng thẳng mà còn khiến chất lượng cuộc sống bị giảm sút.
Công việc của người phỏng vấn là thu thập thông tin về ứng viên. Tuy nhiên, khi các câu hỏi đi sâu vào vấn đề cá nhân, ngoài khả năng làm việc, ứng viên có thể lúng túng và cuộc phỏng vấn dễ đi vào ngõ cụt.
Bạn nghĩ sao khi đã đến giờ đón con mà vẫn phải rồng rắn xếp hàng chờ tính tiền ở siêu thị hoặc bạn bị lỡ một cuộc họp quan trọng chỉ vì không tài nào thoát khỏi cảnh kẹt cứng giữa rừng người và xe. Một vài bí quyết nhỏ sau đây có thể giúp bạn giữ bình tĩnh và tìm được cảm giác thoải mái ngay trong hoàn cảnh bực bội nhất.
Là công cụ tự điều chỉnh rất hữu ích, Fidget Toy thường có kích thước nhỏ gọn để dễ dàng cất vào trong túi áo quần hoặc balo, túi xách. Công dụng chính của chúng là giữ cho cơ thể được thả lỏng, phân tán sự lo lắng, xoa dịu thần kinh, và tăng nhận thức xúc giác.
Thời gian làm việc nhiều kết hợp với khối lượng công việc lớn rất dễ khiến bạn bị kiệt sức
Đối mặt với việc sếp bỗng nổi giận thật sự thì lúc đấy chẳng còn là tác động tâm lý nữa,nhiều người sẽ " toát hết mồ hôi" và ngày lập tức nghĩ xem nên #chạy_ngay_ đi hay dừng lại #đối_mặt với cơn giận của sếp? Bình tĩnh nào! Hãy thử xem một cách xoa dịu tình thế thay vì vội nghĩ đến việc tháo chạy nhé.
Thử tưởng tượng đồng nghiệp và sếp sẽ đánh giá bạn ra sao khi bạn thường xuyên tức giận hay khóc lóc, vui mừng thái quá chỉ vì những điều nhỏ nhặt?
Tiếng cười sảng khoái không chỉ tốt cho bạn và đồng nghiệp mà còn rất có lợi trong kinh doanh. Sự vui nhộn, hài hước sẽ tạo nên nét văn hóa riêng của công ty, khiến khách hàng và đối tác nhìn vào cũng thấy hứng thú.
Trong khi bạn làm việc chăm chỉ, cố gắng đạt được kết quả tốt thì những đồng nghiệp khác lại ngồi rảnh rỗi buôn chuyện khiến nhiệt huyết của bạn giảm sút. Vậy phải làm gì để tìm lại niềm hứng khởi mà bạn đã mất.
Stress do công việc thường gây cảm giác kiệt sức, tự đánh giá thấp bản thân, tuyệt vọng, trầm cảm..., thậm chí tự tử
Một số người thích làm việc tại nhà, nhưng số khác lại nhớ không khí nhộn nhịp sôi nổi của văn phòng. Cho dù bạn thích hay không, WFH kéo dài có thể khiến bạn thấy tù túng và bí bách. Những ý tưởng dưới đây có thể biến WFH thành một trải nghiệm vui vẻ và thú vị hơn.
Dân công sở thường bảo nhau: “hãy để cảm xúc ở bên ngoài cánh cửa văn phòng...”. Tuy nhiên, có một thực tế buộc phải thừa nhận rằng cảm xúc là một phần trong mỗi con người. Vậy việc nên làm hơn cả là trả lời câu hỏi “Đối phó với cảm xúc tại nơi làm việc như thế nào?”

Quan tâm

Thông báo việc làm - Hoàn toàn miễn phí và dễ dàng

TẠO NGAY
Feedback