Kết quả tìm kiếm : kinh nghiệm

Khi mới đi làm, hầu hết các bạn trẻ thường có nhiều nỗi lo sợ, từ nỗi sợ ít kinh nghiệm, ít mối quan hệ đến cả nỗi sợ ánh mắt của người cũ, sợ Trưởng phòng…
Nhà tuyển dụng cho biết trong quá trình xin việc hiện nay, sinh viên mới tốt nghiệp có nhiều sai sót và điều này trực tiếp gây ra những vấn đề tâm lý khi họ gặp thất bại.
Viết thư sau khi nộp hồ sơ tuyển dụng là một trong những bước quan trọng giúp bạn có thể trở thành một trong số ít người được gọi vào vòng phỏng vấn.
Mỗi ngày, nhà tuyển dụng phải đối diện với rất nhiều hồ sơ, điều quan trọng là bộ hồ sơ của bạn lọt vào tầm ngắm của họ. Các chuyên gia tuyển dụng có kinh nghiệm đã đưa ra 6 yếu tố tạo ra bộ hồ sơ lý tưởng trong cuộc phỏng vấn:
Bạn đã đạt được cuộc phỏng vấn cho công việc mình mong muốn. Và giờ đây, người phỏng vấn đặt ra một câu hỏi quen thuộc nhưng cũng rất “khó nhằn”: “Hãy cho chúng tôi biết mức lương hiện tại cũng như mong muốn của bạn?”.
Từ 2005-2009 tôi nhảy việc rất nhiều, nơi lâu nhất chỉ có 13 tháng. Các công ty tôi làm đều trong ngành CNTT, ở các vị trí trưởng phòng nhân sự, phiên dịch, trợ lý, trưởng dự án.
Ngày đầu tiên đi làm công ty mới nên làm gì và không nên làm gì? Nhân viên mới nên mặc gì, hỏi gì và nói gì để tạo ấn tượng với đồng nghiệp. Xem ngay!
Mục tiêu của mọi ứng viên là tìm được một công việc ưng ý nhưng để có được vị trí đáng mong đợi trong danh sách dài của nhà tuyển dụng
Thăng chức là một việc đáng để vui mừng. Nhưng thăng chức mà không tăng lương thì niềm vui cũng không được trọn vẹn.
Làm thế nào để các nhà tuyển dụng – thường rất bận rộn chú ý đến Resume (hồ sơ việc làm) của bạn, làm cho họ không chỉ đọc mà còn giữ lại chứ không phải cho vào “thùng rác” ngay khi vừa đọc xong?
Trong đợt xét duyệt khen thưởng cuối năm, Khang, một nhân viên bình thường bất ngờ được ban lãnh đạo cân nhắc lên chức vụ quản lý.
Thông thường các ứng viên luôn có cảm giác lo sợ và ngại ngần với nhà tuyển dụng khi phỏng vấn xin việc.
Để tìm ra được ứng viên hoàn hảo, ngay đầu tiên nhà tuyển dụng và ứng viên đã có sự “chạm trán” đầy căng thẳng, đó là phỏng vấn
Cách tốt nhất để nhấn mạnh thông tin cá nhân của bạn là để người phỏng vấn đặt xong câu hỏi, khi trả lời bạn sẽ “chèn” những thông tin thêm hợp lý.
Mọi người thường than phiền về công việc không như mong muốn mà không nghĩ rằng mọi việc dù tốt hay xấu đều dạy bạn những kinh nghiệm quý báu.
Feedback