Kết quả tìm kiếm : nhảy việc

Theo thống kê và đánh giá của các chuyên gia tư vấn việc làm, CV hiện nay hầu hết đều tồn tại nhiều bất cập, chính điều đó trở thành lực cản, thành “vết thương chí mạng” cho sự nghiệp công danh của những ứng viên dù là sáng giá nhất.
Lương thưởng không phải là phương tiện duy nhất để các công ty giữ người tài, nhưng không thể phủ nhận vai trò của yếu tố tài chính này trong chiến lược
Mới ra trường, nhiều bạn sinh viên chỉ mong tìm được một công việc ổn định, có thu nhập vừa tầm
Nhảy việc là điều hết sức bình thường khi làm việc nhưng bạn cũng khó tránh khỏi những vấn đề về tâm lý sau khi lựa chọn công việc khác, làm thế nào để thoát khỏi tâm trạng đó:
Bạn muốn chuyển sang một bộ phận khác để phát triển hoặc chí ít là có môi trường làm việc phù hợp hơn? Nếu bạn đã tìm ra vị trí phù hợp, cũng như có "cửa" để làm điều đó, đừng ngại mở lời với sếp hiện tại.
Việc mới thì không bao giờ dễ dàng ngay. Nhưng bạn nên làm gì nếu càng làm càng cảm thấy "sai quá sai"? Nên buông luôn hay cố "gọt chân cho vừa giày"? Đâu mới là con đường sự nghiệp đúng đắn?
Nhảy việc có thể là bước tiến trong sự nghiệp của bạn nhưng cũng đi kèm nhiều rủi ro. Trong mùa dịch COVID-19, cụm từ ''nhảy việc'' còn khiến người ta lo lắng hơn. Vậy làm thế nào để biết thay đổi công việc lúc này có phải quyết định đúng đắn hay không?
Tò mò đúng không? Đó là cách tôi làm việc, là tư tưởng của tôi. Ngôn từ thì có vẻ hơi sốc, nhưng thực ra không gì chôn vui bản thân bằng một công việc không thấy tí tẹo đam mê nào, sếp thì quá xa hoặc ông ấy không thấy được tài năng, mỗi ngày đều rất lực cố gắng nhưng không thấy tiến triển. Bạn có gặp vấn đề giống tôi chưa?
Niềm vui thích bạn dành cho công việc sẽ không tồn tại mãi mãi. Sẽ có lúc bạn cảm thấy ngày làm việc như dài hơn, những thách thức từng tạo hứng khởi, nay lại khiến bạn mệt mỏi… Phải chăng đã đến lúc nên “nhảy việc”?
Thay đổi một công việc – vốn đã rất quen thuộc với bạn luôn là một thách thức khó khăn trong cuộc sống.
Thăng chức đồng nghĩa với việc năng lực làm việc, trình độ của bạn được khẳng định và là cơ hội quan trọng để tăng lương. Tuy nhiên nếu yếu tố ngăn cản bạn lại đến từ chính cấp trên, bạn sẽ phải làm thế nào để đáp ứng được yêu cầu của sếp?
Nếu bạn nghi ngờ sếp mình sắp nhảy việc, đừng nên ngồi yên một chỗ và chờ xem diễn biến. Quyết định nghỉ việc của sếp có thể ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến sự nghiệp của bạn. Sau đây là những điều Lynn Taylor gợi ý bạn nên làm nếu cho rằng sếp sắp rời bỏ công ty.
Thật khó có thể tập trung 100% vào nhiệm vụ khi mà sếp có vẻ không còn hứng thú với công việc, với công ty và có thể là cả bạn. Đây chính là lúc để cùng nhau đánh giá xem liệu có phải sếp đã bắt đầu bước một chân ra khỏi tập thể hay không.
Feedback