Kết quả tìm kiếm : phỏng vấn

9 bí quyết để có buổi phỏng vấn xin việc thành công và hiệu quả. Xem ngay
Hãy hình dung trong buổi phỏng vấn xin việc sắp tới, bạn sẽ yên vị tại một căn phòng yên tĩnh, trả lời các câu hỏi phỏng vấn qua màn hình LCD, đầu đường truyền bên kia là nhà tuyển dụng của một công ty hàng đầu bạn đã mong muốn được đầu quân từ lâu.
Việc vượt qua tất cả các câu hỏi mà nhà tuyển dụng đưa ra sẽ tạo một ấn tượng khó phai và bạn gần như chắc chắn sẽ chia tay quãng đời “ngồi chơi xơi nước”. Nhưng, các ứng viên lại thường phải đối mặt với những cái "bẫy" mà nhà tuyển dụng lồng vào câu hỏi khi phỏng vấn. Làm thế nào để vượt qua?
Được đào tạo bài bản, sở hữu nhiều bằng cấp, chứng chỉ chuyên môn vậy nhưng không ít người vẫn gặp khó khăn trong khi tìm việc. Nếu bạn là một trong số đó thì sau đây là 3 nguyên tắc có thể giúp bạn xoay chuyển tình hình.
Xác nhận từ người tham khảo là bước cuối cùng trong quá trình sàng lọc trước khi nhà tuyển dụng đưa ra lời đề nghị công việc. Những gì mà người tham khảo nói ra đôi khi có thể quyết định đến việc bạn có nhận được lời đề nghị công việc hay không.
Xin một ngụm cà phê của nhà tuyển dụng khi đang phỏng vấn; Cởi giầy khi đang ngồi trước mặt người phỏng vấn hay vô tư hỏi rằng “Công ty này là công ty gì?” là những lý do có thể khiến bạn bị loại ngay lập tức.
"Giới thiệu bản thân" thường là câu hỏi đầu tiên trong các cuộc phỏng vấn. Hướng dẫn cách giới thiệu bản thân thu hút, gây ấn tượng mạnh với nhà tuyển dụng. Xem ngay
Các nhà tuyển dụng thường đặt ra những câu hỏi để đánh giá năng lực của bạn. Nhiều câu hỏi tưởng chừng như rất đơn giản, nhưng đó lại là câu hỏi hóc búa nhất nếu bạn không có cách trả lời khôn ngoan.
Khi bước vào phòng phỏng vấn, ngay cả khi bạn chưa nói lời nào nhưng nhà tuyển dụng đã có thể đánh giá khái quát thông qua hành động và cử chỉ của bạn. Do đó, bạn nên cẩn trọng khi giao tiếp phi ngôn ngữ với người phỏng vấn.
Không có cách nào để biết chắc chắn kết quả ngay sau khi phỏng vấn, nhưng chúng ta vẫn có thể tự đánh giá tình hình thông qua một số dấu hiệu tích cực. Thử xem bạn có phải là một ứng viên tiềm năng trong mắt nhà tuyển dụng không nhé!
Phỏng vấn là cơ hội để thể hiện bạn là ứng viên tốt nhất cho vị trí ứng tuyển. Nhưng để làm được điều đó, bản thân bạn cần nắm rõ những điểm mạnh cá nhân. CareerViet sẽ giúp bạn xác định điểm mạnh cũng như cách thể hiện chúng hiệu quả khi trả lời phỏng vấn.
Mặc gì đi phỏng vấn cũng khá là quan trọng. Một ngoại hình "thông minh", "vừa vặn" cũng có tính thuyết phục không kém cách bạn trả lời các câu hỏi tuyển dụng. CareerViet xin chia sẻ các dạng trang phục nên và không nên mặc cho một cuộc phỏng vấn xin việc bình thường trong môi trường kinh doanh.
Một trong những câu hỏi mà ko ứng viên nào thích là "Điểm yếu của bạn là gì?". Có lẽ nhà tuyển dụng muốn dùng câu hỏi này để loại trừ những ứng viên không chuẩn bị sẵn sàng cho câu này. Dưới đây là 4 cách bạn có thể vượt qua câu hỏi "không mấy dễ chịu" này.
Trong điều kiện hoàn hảo, đạt được công việc mơ ước phụ thuộc rất nhiều vào khả năng và kinh nghiệm làm việc của bạn. Trên thực tế, cơ hội chỉ đến khi bạn biết tạo ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng. Dưới đây là những bí kíp bỏ túi cho bạn trong lần phỏng vấn xin việc sắp tới nhé.
Chúng ta cứ nghĩ rằng mình đã biết rõ cách tham gia phỏng vấn, nhất là những người nhiều kinh nghiệm. Đi phỏng vấn nhiều lần không có nghĩa là chúng ta biết tất cả. Làm thế nào để trả lời phỏng vấn một cách có kỹ thuật, thay vì chỉ làm theo thói quen?
Feedback