Kết quả tìm kiếm : thăng tiến

Bạn đã cống hiến cho công ty biết bao ý tưởng, bao sức lực, vậy mà tất cả bạn đạt được chỉ là cái chức phó thường dân tầm thường. Vậy thì ngưng đâm đầu làm việc không tính toán như một con trâu, hãy lên kế hoạch cho sự thăng tiến của bạn một cách có tổ chức.
Một buổi sáng như mọi buổi sáng, bạn thức dậy khi nghe tiếng chuông đồng hồ báo thức. Bạn vội vã chuẩn bị đi làm. Mọi thứ đều bình thường. Bất chợt, một cảm giác bất an ập đến.
1 - Hãy bắt đầu với thái độ đúng: đừng nhìn công việc của bạn hiện nay chỉ là “một công việc”. Hãy nghĩ nó như một “vị trí”. Hãy tưởng tượng trong đầu, nó là “một vị trí có thể dẫn đến một vị trí cao hơn”.
Thế nào là một nhân viên hoàn hảo: Có năng lực? Bề dày thành tích trong công việc? Hoàn thành mọi kế hoạchđúng thời hạn?...
Khám phá “Nghệ thuật xin nghỉ làm qua tin nhắn" - bí kíp giúp bạn xin nghỉ phép thành công một cách nhanh chóng và chuyên nghiệp.
Biên bản họp là một văn bản quan trọng ghi lại những gì đã diễn ra trong cuộc họp, bao gồm các quyết định được đưa ra, các nhiệm vụ được giao và các hành động tiếp theo
Sau đợt đánh giá hiệu quả 6 tháng đầu năm, bạn cảm thấy mình xứng đáng được tăng lương và đã lên dây cót tinh thần để đề xuất. Nhưng sếp bạn từ chối. Bạn nên cư xử ra sao trong tình huống khó xử và đầy thất vọng này?
Cách bạn thực hiện công việc trong vài tháng đầu tiên ở chỗ làm mới có thể quyết định bạn sẽ thành công hay không. Có nghĩa là bạn cần tập trung vào những điều đúng đắn nhất. Một vài câu hỏi cho bản thân sẽ làm sáng rõ điều đó.
Khi đã làm sếp, bạn phải làm điều đúng đắn. CareerViet.vn gửi đến bạn 10 lời khuyên để bắt đầu hành trình làm sếp đầy mới mẻ theo cách thuận lợi nhất. Hãy vận dụng phù hợp để tạo ra nhiều thành tựu và trải nghiệm làm việc đáng nhớ cùng đội ngũ của bạn nhé!
Mong muốn thăng tiến là một trong những điều kiện tiên quyết giúp con người phát triển. Nhưng bạn phải làm rất nhiều việc để đạt được điều đó. Dưới đây là vài khía cạnh CareerViet.vn khuyên bạn nên xem xét khi bắt đầu hành trình hướng đến vị trí cao hơn.
Ứng viên tìm việc luôn có rất nhiều vấn đề để lo lắng. Chừng như các buổi phỏng vấn việc làm chưa đủ khiến bạn căng thẳng vì phải nhớ bằng hết những điều nên và không nên làm thì bạn lại còn phải bận tâm thêm về vấn đề trang phục nữa.
Giờ thì hầu như tất cả chúng ta ai cũng biết rằng cung cấp thông tin gian dối vào CV rất nguy hiểm. Nhưng bạn biết không, trong rất nhiều cuộc đối thoại tìm việc ngày nay, thỉnh thoảng từ phía nhà tuyển dụng, họ cũng nói đôi điều không thật lắm với ứng viên.
Thương lượng lương là một nghệ thuật tâm lý và đàm phán, trong đó yếu tố thời điểm vô cùng quan trọng. Liệu có nên đề nghị lại mức lương nhận việc khi chưa hài lòng không? Trường hợp nào thì có thể nói “Tôi muốn một mức lương cao hơn”? Vô số người còn sợ rằng mình trông có vẻ không khôn khéo hoặc đánh mất hoàn toàn cơ hội vì đã bày tỏ ý muốn thương lượng lại lương với nhà tuyển dụng. Vì vậy hãy bình tĩnh và ghi nhớ 4 trường hợp NÊN và 3 thời điểm KHÔNG NÊN để đơn giản hoá nhiệm vụ thương lượng lương bằng vài mẹo nhỏ được CareerViet.vn chia sẻ trong bài nhé!
Nếu là người dốc sức theo đuổi lối sống lành mạnh, sao bạn lại không mang hết sự tận tâm cống hiến đó vào nơi làm việc. Có rất nhiều công việc liên quan đến sức khoẻ thể chất và sức khoẻ tinh thần mà bạn có thể lựa chọn để thực hành và lan toả các bí quyết mình tâm đắc.
Lương thưởng luôn là đề tài thu hút sự chú ý hầu hết mọi người. Những lời đồn đoán về mức thu nhập bao giờ cũng gây sự tò mò và thích thú cho người lao động, là câu chuyện bất tận trong những lúc" trà dư tửu hậu" của dân văn phòng.
Feedback