Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Không ai mong muốn nhận một mức lương thấp hơn thị trường nhưng cũng không dễ để tìm hiểu xem có thật là mình đang trong tình trạng như vậy hay không. Thế nhưng, vẫn sẽ có nhiều cách khác nhau để bạn khám phá xem mức thu nhập của bạn hiện tại liệu có tương xứng với công sức và năng lực của bạn.
Sáng ngày 29/5/2020 tại Hà Nội, Cục Việc làm - Bộ LĐ-TBXH tổ chức Hội thảo về Đề án “Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của các cơ quan, đơn vị thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp”.
Sự phát triển mạnh mẽ của quy mô kinh tế, của thị trường lao động… đặt ra yêu cầu thực tiễn cần xây dựng Đề án “Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của các cơ quan, đơn vị thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp”.
NDĐT- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã phối hợp các cơ quan liên quan xây dựng Đề án “Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của các cơ quan, đơn vị thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp”. Dự kiến, Đề án sẽ được hoàn thiện, trình Thủ tướng Chính phủ trong tháng sáu tới.
Trong giai đoạn cực kỳ khó khăn, nhiều doanh nghiệp không chỉ cắt giảm nhân sự, mà còn cả lương thưởng. Thật may mắn nếu bạn được giữ lại nhưng cũng bối rối khi biết sắp đến kỳ xét duyệt tăng lương.
Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp (GDNN) vừa tổ chức giao ban về đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo thường xuyên năm 2019 và sơ kết 10 năm thực hiện đào tạo nghề (ĐTN) cho lao động nông thôn (2010-2019).
Năng suất lao động là yếu tố then chốt quyết định khả năng cạnh tranh và sự tồn tại lâu dài của một doanh nghiệp, là cơ sở để nâng cao thu nhập, tạo môi trường và điều kiện làm việc tốt cho người lao động. Ở cấp độ quốc gia, trong điều kiện hội nhập quốc tế và cạnh tranh gay gắt hiện nay, năng suất lao động xã hội là yếu tố có ảnh hưởng quyết định đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, của cả nền kinh tế.
Khu vực ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng đang là các thị trường lao động tiềm năng trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Theo khảo sát của tổ chức Plan International, dự báo năm 2020 lĩnh vực công nghệ thông tin tại Việt Nam cần tới 530.000 lao động.
(NLĐO)- Cần sớm nghiên cứu, ban hành các giải pháp để ứng phó với vấn đề già hóa dân số, phát huy vai trò của người cao tuổi theo hướng tạo điều kiện để người cao tuổi còn khả năng lao động được tham gia làm việc.
Những nội dung chủ yếu của dự án Phát triển thị trường lao động và việc làm thuộc Chương trình mục tiêu Giáo dục nghề nghiệp – Việc làm và An toàn lao động giai đoạn 2016 - 2020?
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt của thành phố Hà Nội trong những năm qua. Trao đổi với phóng viên Báo Hànộimới về nội dung này, Phó Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội Nguyễn Thanh Nhàn nhấn mạnh: Các cơ quan chức năng thành phố đang thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề, bảo đảm đủ số lượng, đạt chất lượng, cân đối về cơ cấu ngành nghề, khu vực, theo sát nhu cầu của người học và thị trường lao động.
Theo trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động TP. HCM (Falmi) công bố trong báo cáo Thị trường lao động tháng 5 - Dự báo nhu cầu nhân lực tháng 6 năm 2019, TP. HCM sẽ cần khoảng 20.000 chỗ làm việc ở nhiều lĩnh vực khác nhau.
“Tăng tuổi nghỉ hưu để ứng phó với quá trình già hóa dân số, bảo đảm an toàn cho quỹ BHXH, đồng thời, giảm bớt khoảng cách tuổi nghỉ hưu giữa phụ nữ và nam giới, đảm bảo bình đẳng giới, theo tôi là cần thiết", đại biểu Quốc hội Nguyễn Hữu Chính, Chánh án tòa án Nhân dân TP Hà Nội (đoàn Hà Nội) nói.