Kết quả tìm kiếm : van hoa cong ty

“Làm sao để không lạc lõng giữa môi trường làm việc của công ty?” – Đó là một trong những
Bạn vừa nhận lời làm việc tại công ty mới. Công việc mới có nhiều thách thức hơn công việc trước kia của bạn. Những đồng nghiệp mới, quy định của công ty mới hoàn toàn xa lạ với bạn. Tất cả những thay đổi này vừa thú vị nhưng cũng đầy áp lực với bạn? Hơn nữa, trong khoảng thời gian đầu bỡ ngỡ, sếp sẽ đánh giá bạn qua tháng đầu làm việc này. Vì vậy, hãy tham khảo những lời khuyên dưới đây để gây ấn tượng tốt với sếp trong một tháng đầu làm việc:
Văn hoá của một công ty, cách mà những người ở đó suy nghĩ và hành động, thường được hình thành bởi nhà sáng lập và luôn thay đổi theo từng thời kỳ tiếp quản của các CEO khác sau khi nhà sáng lập rời đi. Nếu bạn làm việc cho một công ty có CEO cũng chính là người sáng lập – và công ty có lộ trình phát triển liên tục mạnh mẽ – thì văn hoá của công ty có khả năng sẽ ăn sâu vào vào mọi tổ chức và quy trình làm việc. Đây có lẽ là một văn hoá doanh nghiệp tốt.
Tìm việc là một nhiệm vụ không xác định thời hạn, và quá trình từ lúc gửi hồ sơ cho đến khi nhận được lời mời làm việc (job offer) có thể phải kéo dài qua nhiều tháng. Vậy trong khi chờ đợi tin tức từ công việc mơ ước thì việc chấp nhận một công việc khác ít tương xứng với mong đợi hơn như phương án dự phòng có phải là bước đi thông minh không?
Đây là tình huống hết sức khó xử, rất thân tình nhưng đầy ngang trái! Bạn biết rồi đấy, những khi đang cực kỳ tập trung mà đùng một cái anh đồng nghiệp thân đến vỗ vai rồi ngồi xuống bên cạnh hỏi han. Nếu chỉ dừng lại ở dăm ba câu thôi thì mọi chuyện không đến nỗi nào, đằng này người ấy tâm sự tỉ tê đủ thứ mãi không đi. “Ôi trời ơi, rất cảm kích nhưng mà em không thích”! Làm sao bạn có thể nói ra câu này đây?
Luôn có những câu hỏi để ứng viên xác định điều này khi dự phỏng vấn. Dưới đây là tổng hợp 15 câu hỏi, được chia thành 3 chủ đề, dùng để khám phá thông tin nhằm giải đáp mối băn khoăn “Liệu đây có phải là ‘mảnh đất lành’ không?”. Có thể bạn sẽ không cần dùng tất cả 15 gợi ý, hãy tuỳ ý cân nhắc để chọn ra nội dung phù hợp nhất với tình huống và đối tượng nhằm đạt kết quả tốt nhất. Cùng CareerViet Việt Nam xem ngay bây giờ nhé!
Một công sở lí tưởng là nơi nhân viên coi như “ngôi nhà thứ 2”, là nơi họ được thoải mái phát huy hết khả năng của mình. Ngược lại, nếu môi trường làm việc kìm hãm, hạn chế sự phát triển của nhân viên thì quả là “ đáng sợ”.
Bạn tìm đã tìm được công việc yêu thích. Công việc này đòi hỏi thời gian cố định, nhưng bạn không
Những ánh mắt soi mói ngay buổi đầu tiên xuất hiện tại cơ quan mới, hàng loạt những quy tắc
Được đào tạo bài bản, sở hữu nhiều bằng cấp, chứng chỉ chuyên môn vậy nhưng không ít người vẫn gặp khó khăn trong khi tìm việc. Nếu bạn là một trong số đó thì sau đây là 3 nguyên tắc có thể giúp bạn xoay chuyển tình hình.
Ở môi trường nào cũng vậy, cách chúng ta xử lý tình huống tổng thể mới là vấn đề quan trọng. Điều đó có nghĩa là ta cần chọn đúng điều đáng để đấu tranh hoặc lên tiếng một cách khôn ngoan.
Mặc gì đi phỏng vấn cũng khá là quan trọng. Một ngoại hình "thông minh", "vừa vặn" cũng có tính thuyết phục không kém cách bạn trả lời các câu hỏi tuyển dụng. CareerViet xin chia sẻ các dạng trang phục nên và không nên mặc cho một cuộc phỏng vấn xin việc bình thường trong môi trường kinh doanh.
Dù hầu hết các công ty có lịch xét tăng lương 6 tháng - 1 năm/ lần nhưng phần lớn nhân sự đều ngại ngùng khi đề xuất tăng lương, để rồi từ bỏ ý định. Làm thế nào để gạt tâm lý này sang một bên, mạnh dạn yêu cầu tăng lương mà không để lại ấn tượng xấu?

Quan tâm

Thông báo việc làm - Hoàn toàn miễn phí và dễ dàng

TẠO NGAY
Feedback