Kết quả tìm kiếm : bảo hiểm thất nghiệp

Bạn đọc hỏi: Tôi làm việc tại một công ty, đóng bảo hiểm xã hội từ tháng 10.2019. Hết tháng 6.2021 tôi nghỉ việc tại công ty đó và thực hiện đúng quy định trong hợp đồng lao động là nghỉ sau 45 ngày kể từ ngày nộp đơn xin thôi việc.
Ngay từ khi đại dịch Covid-19 xuất hiện ở nước ta, nhiều chính sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, đặc biệt là nhóm dễ bị tổn thương đã được ban hành kịp thời, giúp họ có thể phần nào vượt qua khó khăn và thích ứng với với đại dịch.
Bạn đọc hỏi: Doanh nghiệp đã đóng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) cho một số lao động từ đủ 12 tháng trở lên, nhưng có một số lao động mới tham gia BHTN dưới 12 tháng, thì những người này có được lập vào danh sách đào tạo, nâng cao trình độ nghề hay không? Phía cơ quan BHXH thực hiện thủ tục hỗ trợ như thế nào? Trong thời gian bao nhiêu ngày, doanh nghiệp, lao động được cơ quan BHXH chuyển kinh phí hỗ trợ?
Sau 10 năm triển khai, chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) đã thể hiện nhiều ưu điểm lớn, thực sự thể hiện nguyên tắc chia sẻ và theo đúng phương châm “đúng đối tượng, đúng chế độ, đúng thời hạn”. Số lượng người tham gia BHTN không ngừng tăng qua các năm.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Quyết định 28/2021/QĐ-TTg ngày 1/10/2021 quy định về việc thực hiện chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19 từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp.
Người lao động nghỉ hưu ở độ tuổi cao hơn phải đáp ứng 2 điều kiện.
Trung tâm Dịch vụ Việc làm Hà Nội ngày 23-6 cho biết tình hình dịch Covid-19 có diễn biến phức tạp từ đầu năm 2021 đã ảnh hưởng tới việc làm của người lao động (NLĐ).
Bạn đọc Hoàng Huyền hỏi: Sổ bảo hiểm xã hội của tôi là 1921496xxx. Tôi nghỉ chế độ thai sản hết 6 tháng và tôi có xin nghỉ thêm 1 năm không hưởng lương. Tôi mới làm đơn xin nghỉ việc, vậy tôi có được hưởng hỗ trợ theo Nghị quyết 116 không?
Ảnh hưởng từ việc tăng lương tối thiểu vùng, từ ngày 01/7/2022, việc đóng và hưởng các loại bảo hiểm bắt buộc như bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) cũng có sự điều chỉnh.
Hôm nay (1/10), chính sách hỗ trợ người lao động và doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp theo Nghị quyết số 116/NQ-CP của Chính phủ chính thức được triển khai trên toàn quốc.
Với nhiệm vụ chính là giới thiệu và giải quyết việc làm, giải quyết chế độ bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động trên địa bàn, qua 2 đợt dịch Covid-19, Trung tâm Dịch vụ Việc làm tỉnh Quảng Ngãi đã cùng lúc giải quyết 2 nhiệm vụ chính là giải quyết chế độ bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động nhưng vẫn tuân thủ các qui định về phòng chống dịch.
Thời gian qua, phiên giao dịch việc làm trực tuyến, cũng như các phiên giao dịch việc làm trực tiếp do hệ thống các Trung tâm Dịch vụ việc làm thuộc ngành LĐ-TB&XH đã được tổ chức thường xuyên, giúp kết nối cung cầu lao động trên các địa bàn các địa phương, liên thông giữa các vùng, miền tạo điều kiện cân bằng, ổn thị trường lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp.
Bạn đọc có email tranhxx@gmail.com gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Lao Động hỏi: Xin hỏi, người lao động có được làm cùng một lúc cho hai công ty không. Nếu được việc đóng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), bảo hiểm y tế (BHYT) tại những công ty này thế nào?
Sáng 11-7, tại Nhà Văn hóa Sinh viên TP (khu đô thị ĐHQG TP), Trung tâm Dịch vụ Việc làm Thanh niên TP HCM đã tổ chức lễ ra quân thực hiện chương trình Tiếp sức người lao động (NLĐ).
Feedback