Kết quả tìm kiếm : bảo hiểm thất nghiệp

(NLĐO) - Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 17/2021/QĐ-TTg quy định mức hỗ trợ học nghề đối với người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp
Tôi đóng bảo hiểm thất nghiệp từ tháng 1/2016 đến tháng 3/2018 thì công ty cho nghỉ việc. Hiện tại tôi đã nhận được việc làm mới, vậy, tôi có được hưởng trợ cấp thất nghiệp cho khoảng thời gian trên không? Nếu được thì thủ tục như thế nào?
Tôi đóng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) từ tháng 3/2015, đến tháng 12/2017 nghỉ thai sản. Ngày 20/6/2017, tôi bắt đầu đi làm lại, nhưng công ty có quy định nhân viên phải cập nhật thông tin nghiệp vụ trong một thời gian và thời gian này không được tính ngày công. Từ ngày 16/7/2018, tôi vào làm chính thức và được tính ngày công, nhưng không được Công ty đóng BHXH cho tháng 7/2018. Sang tháng 8/2018, tôi làm được 9 ngày công và đến cuối tháng tôi nộp đơn xin nghỉ việc. Nay, cơ quan BHXH cho biết, tôi không được hưởng chế độ BHTN do tháng liền kề tháng nghỉ việc tôi không được đóng BHXH. Tôi muốn hỏi, trường hợp của tôi có được hưởng BHTN không?
Thanh Hóa là một tỉnh có dân số đông với trên 3,7 triệu người, có nguồn lao động dồi dào. Nhu cầu cần việc làm của lao động ở địa phương là rất lớn, bên cạnh đó chính sách Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) cũng được quan tâm đúng mức và tỉnh Thanh Hóa cũng đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho những lao động bị thất nghiệp được hưởng chính sách theo quy định.
Tôi đóng bảo hiểm thất nghiệp từ tháng 1/2016 đến tháng 3/2018 thì công ty cho nghỉ việc. Hiện tại tôi đã nhận được việc làm mới, vậy, tôi có được hưởng trợ cấp thất nghiệp cho khoảng thời gian trên không? Nếu được thì thủ tục như thế nào?
Bà Bùi Nữ Tú Quyên (TPHCM) đóng BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) từ tháng 1/2019 đến tháng 3/2020 và có sự hỗ trợ của công ty. Tháng 4/2020, công ty cho bà thôi việc tạm thời và bà phải đóng toàn bộ phần tiền bảo hiểm của tháng đó.
Hỏi: Tôi đóng BHXH từ tháng 9 năm 1994 đến tháng 9 năm 2018 được 24 năm, nhưng do vì quản lý thực hiện sai quy định của Nhà nước nên bị buộc thôi việc. Cho tôi hỏi khi buộc thội việc thì chế độ BHXH, bảo hiểm thất nghiệp của tôi có được giải quyết một lần không?
Người lao động mất việc làm dù ở đâu, chỉ cần tới cơ quan Bảo hiểm xã hội gần nhất sẽ được giải quyết chi trả hỗ trợ từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp.
Người lao động có thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp đã được giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp dưới 36 tháng thì thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp được cơ quan bảo hiểm xã hội xác nhận bổ sung sẽ được cộng dồn để làm cơ sở tính hưởng hỗ trợ.
Chính phủ vừa ban hành Quyết định 28/2021/QĐ-TTg quy định về việc thực hiện chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 từ quỹ bảo hiểm thất nghiệp.
Trong thời gian từ ngày 1-10-2021 đến hết ngày 20-10/-2021, cơ quan bảo hiểm xã hội lập danh sách người lao động đang tham gia bảo hiểm thất nghiệp gửi người sử dụng lao động và công khai thông tin danh sách người lao động thuộc đối tượng được hỗ trợ trên trang thông tin điện tử của cơ quan bảo hiểm xã hội cấp tỉnh.
Người lao động được xác định là đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp khi thực hiện giao kết một trong các loại hợp đồng sau: hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc không xác định thời hạn; hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc xác định thời hạn; hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng.
Ông Nguyễn Văn Tùng ở huyện Lộc Ninh tỉnh Bình Phước hỏi: Theo quy định hiện nay thì những trường hợp chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp nào người lao động được bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp tương ứng với thời gian chưa nhận trợ cấp thất nghiệp?
Tại Nghị quyết 68/NQ-CP ngày 1-7-2021, Chính phủ đưa ra hàng loạt chính sách hỗ trợ người lao động, doanh nghiệp gặp khó khăn do Covid-19, trong đó có 3 chính sách liên quan đến bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp
Người lao động chuẩn bị một số điện thoại để cung cấp cho cơ quan Bảo hiểm xã hội giúp thuận tiện cho việc liên hệ giữa cơ quan bảo hiểm xã hội và người lao động trong trường hợp cần thiết.
Feedback