Kết quả tìm kiếm : bảo hiểm thất nghiệp

(Dân trí) - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn về mức hưởng bảo hiểm thất nghiệp tối đa, bảo lưu thời gian đóng...
(Dân trí) - Dự thảo Luật Việc làm sửa đổi bổ sung trường hợp người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu nhưng chưa hưởng sau khi chấm dứt hợp đồng lao động sẽ không được nhận trợ cấp thất nghiệp.
(Dân trí) - Người lao động có quyết định hưởng lương hưu hằng tháng sẽ bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp kể từ thời điểm bắt đầu nhận lương hưu.
(NLĐO)- Việc chỉ được hưởng một trong 2 chế độ khiến người lao động phải lựa chọn, trong đó nhiều người đã chọn nghỉ việc trước khi đủ tuổi nghỉ hưu để hưởng bảo hiểm thất nghiệp rồi mới hưởng lương hưu
Luật Việc làm 2013 chưa đảm bảo tính linh hoạt trong điều chỉnh mức đóng bảo hiểm thất nghiệp, nhất là trong các trường hợp thiên tai, dịch bệnh, khủng hoảng kinh tế, suy thoái khi Quỹ kết dư lớn.
(NLĐO) - Việc thông báo tìm kiếm việc làm hằng tháng là để trung tâm dịch vụ việc làm có sự hỗ trợ kịp thời cho người lao động về việc làm và học nghề, tránh lạm dụng Quỹ bảo hiểm thất nghiệp
(NLĐO) - Một số quy định mới nhất về hưởng bảo hiểm thất nghiệp có hiệu lực thi hành từ ngày 15-2-2024 mà người lao động cần biết
Thủ tục làm bảo hiểm thất nghiệp như thế nào? Hướng dẫn người lao động thủ tục, trình tự hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp từ khâu nộp hồ sơ đến khâu nhận tiền.
BHXH TP HCM vừa có Thông báo 132/TB-BHXH đến các đơn vị sử dụng lao động trên địa bàn TP về mức lãi suất chậm đóng, truy đóng BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) áp dụng từ ngày 1-1-2021.
Bà Bùi Nữ Tú Quyên (TPHCM) đóng BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) từ tháng 1/2019 đến tháng 3/2020 và có sự hỗ trợ của công ty. Tháng 4/2020, công ty cho bà thôi việc tạm thời và bà phải đóng toàn bộ phần tiền bảo hiểm của tháng đó.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam vừa có báo cáo gửi Bộ LĐ-TB-XH về tình hình thực hiện Luật Việc làm.
Việc tăng lương tối thiểu vùng sẽ ảnh hưởng rất lớn tới mức đóng bảo hiểm thất nghiệp của người lao động trong năm 2020.
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) từ khi thành lập năm 1919 đã ủng hộ việc triển khai chương trình bảo hiểm thất nghiệp/bảo hiểm việc làm và đã có quy định về quy phạm tối thiểu về an toàn xã hội, trong đó bao gồm quy phạm tối thiểu về bảo hiểm thất nghiệp (Công ước 102), Công ước 168 về xúc tiến việc làm và ngăn ngừa thất nghiệp và Khuyến nghị số 176 đi kèm đã khuyến khích việc thúc đẩy việc làm, lựa chọn việc làm, các nguyên tắc đối xử bình đẳng và không phân biệt đối xử. Khuyến nghị số 202 về Sàn an sinh xã hội quốc gia đã nêu lên tầm quan trọng của việc tích hợp các chương trình hỗ trợ việc làm các biện pháp đảm bảo thu nhập. Công ước số 88 về tổ chức dịch vụ việc làm.
Một số văn bản quy phạm pháp luật về Bảo hiểm thất nghiệp
Thất nghiệp hay không có việc làm là hiện tượng thường thấy trong các nền kinh tế thị trường ở các quốc gia. Thất nghiệp kéo theo nhiều hệ lụy cho nền kinh tế, xã hội nói chung và cá nhân người lao động nói riêng.
Feedback