Kết quả tìm kiếm : trợ cấp thất nghiệp

Tôi có thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp được 65 tháng, tính đến khi tôi chấm dứt HĐLĐ. Xin hỏi nếu giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp thì sẽ được hưởng bao nhiêu tháng, mức hưởng so với lương lúc đi làm thế nào? Hưởng trợ cấp thất nghiệp rồi thời gian đóng BHXH của tôi để tính hưởng các chế độ BHXH sau này có bị ảnh hưởng gì không?
(Dân trí) - Chị Phương được nhận trợ cấp thất nghiệp đến tháng 9/2022. Đầu tháng 9/2022, chị đi làm lại. Đến nay, bỗng dưng chị nhận được yêu cầu hoàn trả 1 tháng trợ cấp thất nghiệp.
Khi người lao động nghỉ việc để hưởng trợ cấp thất nghiệp chỉ được hưởng 60% tiền lương/tháng nhưng sẽ mất toàn bộ 100% tiền lương/tháng
Mức hưởng, thời gian hưởng và thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng được quy định như thế nào?
Bà Bùi Nhung (TPHCM) nghỉ việc từ tháng 10/2020, được bảo lưu 9 tháng chưa nhận bảo hiểm thất nghiệp (BHTN). Vừa qua, bà tìm được việc làm mới, đóng BHXH, BHTN được 2 tháng. Nay bà Nhung muốn chấm dứt hợp đồng lao động với công ty, vậy bà có được cộng dồn 9 tháng BHTN còn bảo lưu không? Mức lương để tính hưởng BHTN như thế nào?
Bà Nguyễn Lan (TPHCM) đã nhận BHXH một lần, còn bảo hiểm thất nghiệp chưa lĩnh, vậy bà có được truy lĩnh bảo hiểm thất nghiệp không?
Sau 10 năm thực hiện, chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ, được người lao động và người sử dụng lao động đón nhận một cách tích cực và được dư luận xã hội đánh giá cao.
Bạn Nguyễn Văn Dũng: Tôi đã có hơn 9 năm làm việc ở một công ty TNHH tại TP HCM. Tuy nhiên, cách đây hơn 1 năm, công ty đã lâm vào tình trạng phá sản, hoạt động ngừng trệ, lương và các chế độ của người lao động không được đóng. Dự kiến cuối tháng 9, tôi sẽ chủ động nghỉ việc ở công ty này. Vậy theo quy định pháp luật hiện hành, chế độ bảo hiểm thất nghiệp của tôi xử lý ra sao?
Không chỉ làm thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp, người lao động trực tiếp đến Trung tâm dịch vụ việc làm với mong muốn tư vấn, giới thiệu việc làm mới.
Bà Bùi Nữ Tú Quyên (TPHCM) đóng BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) từ tháng 1/2019 đến tháng 3/2020 và có sự hỗ trợ của công ty. Tháng 4/2020, công ty cho bà thôi việc tạm thời và bà phải đóng toàn bộ phần tiền bảo hiểm của tháng đó.
Tôi đóng bảo hiểm thất nghiệp từ tháng 1/2016 đến tháng 3/2018 thì công ty cho nghỉ việc. Hiện tại tôi đã nhận được việc làm mới, vậy, tôi có được hưởng trợ cấp thất nghiệp cho khoảng thời gian trên không? Nếu được thì thủ tục như thế nào?
Với việc tăng lương tối thiểu vùng từ ngày 01/7/2022, mức hưởng trợ cấp thất nghiệp tối đa của người lao động cũng tăng lên đáng kể. Theo đó, người lao động mất việc làm có thể được nhận trợ cấp thất nghiệp lên đến hơn 280 triệu đồng.
Tôi có thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp được 65 tháng, tính đến khi tôi chấm dứt HĐLĐ. Xin hỏi nếu giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp thì sẽ được hưởng bao nhiêu tháng, mức hưởng so với lương lúc đi làm thế nào? Hưởng trợ cấp thất nghiệp rồi thời gian đóng BHXH của tôi để tính hưởng các chế độ BHXH sau này có bị ảnh hưởng gì không?
Tôi đóng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) từ tháng 3/2015, đến tháng 12/2017 nghỉ thai sản. Ngày 20/6/2017, tôi bắt đầu đi làm lại, nhưng công ty có quy định nhân viên phải cập nhật thông tin nghiệp vụ trong một thời gian và thời gian này không được tính ngày công. Từ ngày 16/7/2018, tôi vào làm chính thức và được tính ngày công, nhưng không được Công ty đóng BHXH cho tháng 7/2018. Sang tháng 8/2018, tôi làm được 9 ngày công và đến cuối tháng tôi nộp đơn xin nghỉ việc. Nay, cơ quan BHXH cho biết, tôi không được hưởng chế độ BHTN do tháng liền kề tháng nghỉ việc tôi không được đóng BHXH. Tôi muốn hỏi, trường hợp của tôi có được hưởng BHTN không?
Khi người lao động bị mất việc làm do người sử dụng lao động thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế, thì ngoài khoản trợ cấp mất việc làm theo quy định tại Điều 49 Bộ luật Lao động, người lao động còn được hưởng trợ cấp thất nghiệp, nếu có đủ điều kiện quy định tại Điều 49 Luật Việc làm.

Quan tâm

Thông báo việc làm - Hoàn toàn miễn phí và dễ dàng

TẠO NGAY
Feedback