Thị trường lao động

Bạn đọc Trang Lê hỏi: Tôi tham gia đóng bảo hiểm xã hội từ tháng 9.2020 đến tháng 6.2021. Do tình hình dịch COVID-19 phức tạp nên tôi xin nghỉ không lương từ tháng 8.2021 đến tháng 11.2021, trong thời gian này công ty không đóng bảo hiểm xã hội. Tôi đang mang thai, ngày dự sinh là tháng 1.2022. Như vậy tôi có được hưởng chế độ bảo hiểm thai sản không?
Bảo hiểm xã hội Việt Nam trả lời thắc mắc của bạn đọc liên quan đến vấn đề giải quyết hưu trí cho người lao động bị nợ đóng bảo hiểm xã hội.
Cơ quan bảo hiểm xã hội giải đáp thắc mắc của bạn đọc liên quan đến cách tính lương hưu khi chuyển từ hưởng chế độ lương hưu do Nhà nước quy định sang người sử dụng lao động quyết định.
Từ ngày 1.1.2022, sẽ điều chỉnh tăng thêm 7,4% trên mức lương hưu, trợ cấp Bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng, trong đó có các đối tượng nghỉ hưu trước ngày 1.1.1995.
Cơ quan bảo hiểm xã hội thông tin cho bạn đọc về việc tiếp tục tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện để có lương hưu.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam trả lời bạn đọc về điều kiện hưởng lương hưu trước tuổi với lao động nữ suy giảm khả năng lao động.
Nguyễn Thị Nga (quận 12, TP HCM) hỏi: "Tôi đóng BHXH tự nguyện được 3 năm 9 tháng và đã ngừng đóng 2 tháng nay. Nếu muốn rút lại tiền BHXH thì tôi cần làm thủ tục gì và cơ quan BHXH sẽ giải quyết trong bao lâu?
Đối với người có mức lương hưu, trợ cấp mất sức lao động, trợ cấp hằng tháng từ 2.300.000 đồng/người/tháng trở xuống: Mức lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp hằng tháng sau điều chỉnh bằng mức lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp hằng tháng trước điều chỉnh cộng 200.000/tháng.
Nguyễn Đức An (TP Hà Nội) hỏi: "Tôi đóng BHXH theo công ty được 11 năm 3 tháng. Do dịch Covid-19, tôi nghỉ việc và đang xin hưởng trợ cấp thất nghiệp. Xin hỏi sau khi hưởng trợ cấp thất nghiệp mà vẫn không xin được việc làm thì đóng tiếp BHXH như thế nào? Nếu đóng BHXH tự nguyện thì cần đóng thêm bao nhiêu năm, mức đóng ra sao?".
Từ ngày 1-1-2022, mức lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hằng tháng của các đối tượng quy định tại khoản 1 được tăng thêm 7,4% so với mức lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hằng tháng của tháng 12-2021.
Những lúc khó khăn người lao động sẽ muốn rút Bảo hiểm xã hội một lần. Song về lâu dài, điều này sẽ gây ra những thiệt thòi cho người lao động và xã hội.
Bạn đọc Hoài Phương hỏi: Tôi đóng bảo hiểm từ tháng 9.2029 đến tháng 3.2020 là 7 tháng. Sau đó đóng từ tháng 4.2020 đến tháng 7.2020 là 4 tháng. Vậy đến tháng 5.2021, tôi sinh con, tôi có được hưởng chế độ thai sản không?
Cơ quan Bảo hiểm xã hội thông tin đến bạn đọc mức lương hằng tháng làm căn cứ đóng Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp.
Bạn đọc hỏi: Tôi đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được 7 tháng rồi chuyển qua bảo hiểm xã hội tự nguyện thì được nối tiếp tháng thứ 8 không?
Ngày 07/12/2021, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Nghị định 108/2021/NQ-CP về việc điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hàng tháng đối với các đối tượng hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hằng tháng trước ngày 1/1/2022.

Quan tâm

Thông báo việc làm - Hoàn toàn miễn phí và dễ dàng

TẠO NGAY
Feedback