Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Mỗi một ngành nghề có thời điểm tuyển dụng và chu trình kinh doanh khác nhau. Tuy vậy vẫn có một số thời điểm cụ thể trong năm là mùa tuyển dụng của nhiều ngành và tháng 12 là một trong số đó.
Bạn có bao giờ nghĩ đến việc một ngày mình sẽ viết một bức thông điêp đến khách hàng của mình bằng con đường email chưa? Và bạn có nghĩ rằng nó dễ dàng không? Hẳn nhiên là không rồi! Không dễ dàng để viết bất cứ điều gì, và viết email cũng không là ngoại lệ.
Làm thế nào để các sinh viên ngành kỹ thuật có thể thúc đẩy mình trên con đường đạt được thành công trong sự nghiệp? Dưới đây là 10 lời khuyên quý báu dành cho những sinh viên kỹ thuật muốn thăng tiến trong nghề nghiệp và vươn tới vị trí lãnh đạo.
Sự buồn chán là điều tồi tệ nhất trong công việc bởi nó không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng tới năng suất mà còn làm chai mòn dần cảm xúc của bạn. Dù nguyên nhân là gì, bạn cũng cần tìm cách cải thiện tình hình.
Theo thống kê và đánh giá của các chuyên gia tư vấn việc làm, CV hiện nay hầu hết đều tồn tại nhiều bất cập, chính điều đó trở thành lực cản, thành “vết thương chí mạng” cho sự nghiệp công danh của những ứng viên dù là sáng giá nhất.
Lần đầu tiên trong sự nghiệp, bạn được bổ nhiệm làm sếp. Giờ đây bạn phải chịu trách nhiệm không chỉ với công việc của cá nhân mà còn của cả đội ngũ nhân viên cấp dưới.
Dù năng lực chuyên môn không thiếu, thậm chí còn được liệt vào danh sách những ứng cử viên sáng giá khi qua vòng tuyển chọn hồ sơ. Nhưng tại sao bạn không phải là người được chọn. Phải chăng chính chứng “ sợ phỏng vấn” là thủ phạm gây ra điều ấy?
Biết được mong muốn mà nhà tuyển dụng chờ đợi ở ứng viên sẽ giúp bạn thể hiện tốt nhất trong buổi phỏng vấn và chứng tỏ được với họ bạn là ứng viên xuất sắc cho vị trí tuyển dụng. .
Dù doanh nghiệp có quy mô lớn hay nhỏ thì vẫn có một số khách hàng khó tính, hay đòi hỏi. Trong số đó, có một dạng khách hàng thuờng nêu ra những đòi hỏi vô lý, không đáng để doanh nghiệp bận tâm.
Làm mãi một công việc, công việc quá căng thẳng và áp lực hay do không thể “chung sống” hòa bình với đồng nghiệp nơi bạn đang làm… đều là những nguyên nhân khiến bạn mắc chứng “sợ đi làm”. Vậy nên làm thế nào để “điều trị” chứng bệnh ấy?
Hàng ngày tới cơ quan, thực hiện những nhiệm vụ của mình một cách bình lặng và êm đềm. Đó có thể là một sự lựa chọn thông minh cho sự nghiệp của bạn. Tuy nhiên, để đạt được đỉnh cao của thành công, bạn phải có khả năng vượt qua một số thách thức.
Cuộc khủng hoảng kinh tế khiến người lao động chỉ có mục tiêu duy nhất: phải giữ bằng được công việc của mình. Tuy nhiên, vẫn có trường hợp khiến bạn phải nghĩ tới quyết định “nhảy việc”. Đó có thể là khi bạn cảm thấy quá sợ sếp hay mức lương quá thấp…
Khi bước vào công ty, bạn nên bỏ hết mọi chuyện cá nhân lại phía sau và thể hiện một hình ảnh thật chuyên nghiệp. Cách thể hiện kém chuyên nghiệp không chỉ ảnh hưởng tới hình ảnh của bạn trong mắt mọi người mà còn hạn chế sự phát triển nghề nghiệp của bạn.
Ngày nay quan niệm nam nữ bình đẳng đã được khẳng định. Và điều này cũng đồng nghĩa với áp lực của họ so với phái mạnh cũng theo đó gia tăng. Để được đồng nghiệp tin tưởng các bạn nữ hãy tự trang bị thế mạnh của riêng mình.