Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Theo dự báo của Tổng LĐLĐ Việt Nam, dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp, kinh tế thế giới tiềm ẩn nhiều yếu tố bất định, khó lường, việc duy trì sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước còn khó khăn, trực tiếp gây ảnh hưởng đến một bộ phận không nhỏ người lao động (NLĐ) về việc làm, thu nhập.
Ngày 22/6, tại Hà Nội, Bộ LĐ-TB&XH chủ trì với Ban thư ký ASEAN tổ chức thành công Hội nghị trực tuyến Quan chức cấp cao Cộng đồng văn hóa - xã hội ASEAN (SOCA) với vai trò là nước chủ tịch.
Để tránh tình trạng người lao động trục lợi từ quỹ bảo hiểm thất nghiệp, pháp luật hiện hành quy định trong một số trường hợp, người lao động sẽ bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Mỗi năm đóng bảo hiểm y tế khoảng 800.000 đồng, nhưng nếu không may mắc bệnh hiểm nghèo, người bệnh được chi trả lên đến hàng tỉ đồng, thậm chí hàng chục tỉ đồng.
Bộ luật Lao động (sửa đổi) năm 2019 sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1-1-2021. Theo đó, thực hiện quy định tại khoản 5, Ðiều 169 của Bộ luật Lao động, giao Chính phủ xây dựng Nghị định nhằm quy định chi tiết lộ trình điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu
Tại hội nghị Chính phủ với các địa phương ngày 2-7, Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung cảnh báo, đến cuối quý 3-2020 tình trạng thất nghiệp mới thực sự xảy ra.
Thời gian qua, để chuyển mình thích ứng với tình hình dịch bệnh phức tạp, hầu hết các công ty đều cho phép nhân viên làm việc tại nhà và áp dụng những phương thức quản lý từ xa. Nhiều chuyên gia đã dự đoán hình thức làm việc này có khả năng sẽ tiếp tục trở thành xu hướng của tương lai để đối phó với rất nhiều biến đổi phức tạp chưa thể lường trước. Với riêng bạn, bạn hình dung một môi trường làm việc như thế nào nếu những dự đoán này trở thành sự thật?
Quỹ bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) đã chi trực tiếp hơn 4.000 tỷ đồng cho người lao động (NLĐ) và dự kiến hết năm 2020 có thể sẽ có hơn chục nghìn tỷ đồng hỗ trợ NLĐ, hàng triệu NLĐ được tư vấn, giới thiệu việc làm để quay trở lại thị trường lao động (TTLĐ)
Người lao động do thôi việc, bị mất việc làm hoặc vì các lý do khác mà chưa nghỉ hàng năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm thì được thanh toán bằng tiền những ngày chưa nghỉ
Người lao động sẽ được tạm ứng tiền lương với một mức khác nhau. Cụ thể, trường hợp hưởng lương theo sản phẩm, theo khoán mà công việc phải làm trong nhiều tháng
Không ai mong muốn nhận một mức lương thấp hơn thị trường nhưng cũng không dễ để tìm hiểu xem có thật là mình đang trong tình trạng như vậy hay không. Thế nhưng, vẫn sẽ có nhiều cách khác nhau để bạn khám phá xem mức thu nhập của bạn hiện tại liệu có tương xứng với công sức và năng lực của bạn.
Mức đóng và phương thức đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được quy định rõ tại Nghị định số 58/2020/NĐ-CP của Chính phủ. Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 15-7-2020.
Khi lựa chọn hình thức làm việc freelance tự do thay vì gắn bó với môi trường công sở, chị em vẫn cần tham gia bảo hiểm xã hội để gia tăng quyền lợi cho bản thân lúc về già.
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 61/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12-3-2015 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Việc làm về bảo hiểm thất nghiệp.