Kết quả tìm kiếm : lương

Người lao động sẽ được tạm ứng tiền lương với một mức khác nhau. Cụ thể, trường hợp hưởng lương theo sản phẩm, theo khoán mà công việc phải làm trong nhiều tháng
Trong giai đoạn cực kỳ khó khăn, nhiều doanh nghiệp không chỉ cắt giảm nhân sự, mà còn cả lương thưởng. Thật may mắn nếu bạn được giữ lại nhưng cũng bối rối khi biết sắp đến kỳ xét duyệt tăng lương.
Lương cơ sở tăng 100.000 đồng/tháng; lương hưu, trợ cấp BHXH tăng thêm 7,19%; tuổi hưu của sỹ quan Công an có thể kéo dài thêm 10 năm; lương của công nhân quốc phòng điều chỉnh tăng; thêm 3 trường hợp tiếp nhận vào công chức không qua thi tuyển…là các chính sách lớn về tiền lương, việc làm có hiệu lực từ tháng 7.
Như một tất yếu, và cũng là mong đợi, của những người đi làm: Tiền lương sẽ tăng dần lên theo thời gian trôi qua. Tuy nhiên, thỉnh thoảng bạn cũng phải đối mặt với thực tế rằng những nhân viên mới đến đang nhận được mức lương khỏi điểm cao hơn nhiều lần so với bạn khi bắt đầu chập chững gia nhập công ty. Có cảm giác như tốc độ tăng lương hằng năm của bạn còn thấp hơn mức độ thị trường điều chỉnh để bù đắp tỷ lệ trượt giá. Điều này đôi khi khiến nhiều người ngậm ngùi với kết luận rằng nỗ lực suốt nhiều năm của họ hoá ra đã quay trở về vạch xuất phát? Nhưng đó là cách thế giới này vận hành.
Mặc dù đã biết rằng ngại đàm phán lương chính là trở ngại cho sự nghiệp, nhưng theo kết quả một khảo sát về lương của PayScale thì 28% số người trả lời cho biết họ đã không thương lượng lương cụ thể bởi không thực sự thấy thoải mái khi trao đổi trực tiếp về tiền bạc.
Theo quan điểm của số đông, dò hỏi lương của người khác là một hành động kém lịch sự thể hiện sự tọc mạch và xâm phạm đến quyền riêng tư. Rất nhiều người từng chia sẻ rằng họ rất khó chịu và thấy bối rối không biết nên nói sao cho vừa khi bạn bè, người quen hỏi han thu nhập, đặc biệt là những người lớn tuổi. Nếu làm lơ luôn cũng dở mà tiết lộ thông tin riêng tư kiểu này thì cũng chẳng hay.
“Lương cho công việc mới của tôi phải cao hơn hiện tại” chắc hẳn luôn là tâm lý chung của hầu hết người đi làm. Tất nhiên lý do là chúng ta đều muốn tiến bộ hơn từng ngày. Và đã bỏ công thay đổi việc làm thì thu nhập cũng phải tăng để bù cho các rủi ro và nỗ lực mới?
Dù kí kết hợp đồng hay cân nhắc mức lương, người thương lượng thành công sẽ tận dụng các kĩ thuật phi ngôn ngữ để gia tăng cơ hội thành công của mình. Dưới đây là 3 yếu tố quan trọng giúp bạn xây dựng khả năng thương lượng:
Giảm 0,5 % mức đóng vào quỹ BHTN, bệnh nghề nghiệp, chế độ tiền công đối với người lao động làm việc theo hình thức cộng đồng..là những chính sách có hiệu lực kể từ 1/6/2017.
Thỏa thuận lương là vấn đề vô cùng tế nhị mà các ứng viên cần lựa chọn ngôn từ khéo léo nhằm thuyết phục nhà tuyển dụng đồng ý với con số mình đưa ra. Nhưng đàm phán lương cũng là một kỹ năng cần học tập.
Được thăng chức là điều ai cũng mong muốn, tuy nhiên có những tình huống khiến bạn phải chần chừ trước khi chấp nhận lời đề nghị hấp dẫn này. Và thăng chức nhưng không tăng lương là một trong những tình huống như vậy.
Trong thời buổi nhiều doanh nghiệp thực hiện chính sách thắt lưng buộc bụng như hiện nay, thì rất khó để thương lượng được một mức lương lý tưởng. Tuy nhiên, phúc lợi đâu chỉ dừng ở lương…
Đột nhiên người quản lý thông báo rằng bạn sẽ bị cắt giảm lương. Có thể bạn chẳng có sự lựa chọn nào khác ngoài việc chấp nhận. Tuy nhiên, đừng vội nản lòng mà hãy tìm hiểu vấn đề rõ ràng để bảo vệ quyền lợi của mình.
Đa số các nhà tuyển dụng đều muốn thấy ứng viên thể hiện thái độ hào hứng với vị trí công ty đang tuyển dụng. Hãy cho họ thấy bạn thực sự quan tâm tới công việc này, muốn gắn bó với công ty của họ...
Trong quá trình tìm việc, có thể, bạn sẽ gặp phải một số câu hỏi về mức lương trong quá khứ. Nhiều nhà tuyển dụng rất quan tâm đến mức lương đã và đang được trả là bao nhiêu để từ đó quy chiếu đến mức lương mong muốn nếu về đầu quân cho họ.
Feedback