Kết quả tìm kiếm : nghề

Trong thời điểm dịch COVID-19 làm ảnh hưởng đến nhiều hoạt động kinh tế, kinh doanh, thì các ứng viên trẻ tuổi càng cần năng động hơn. Vài tháng nước rút trước và sau khi tốt nghiệp có lẽ không còn chỉ để xả hơi. Trừ khi bạn đã có một vài lời đề nghị làm việc chờ sẵn, bạn nên đánh giá lại các nguồn lực đã có, xem liệu đã đủ để bạn có được công việc đầu tiên chưa.
Phái nữ ngày nay đã tự tin tiến lên phía trước, mở rộng con đường phát triển của bản thân mình, thay vì lùi về phía sau cánh mày râu mà tề gia nội trợ theo những quan điểm của ông bà ta ngày xưa.
Giao tiếp luôn là kỹ năng cần trau dồi nhiều nhất vì ngoại trừ bạn chỉ làm việc với chiếc máy tính, nếu không vấn đề đều là giữa người với người mà thôi. CareerViet chia sẻ một vài tình huống giao tiếp mà bạn có thể gặp trong đời sống, cũng như công việc nhé.
Quá trình tìm việc vốn dĩ là một quãng thời gian khá dài bắt đầu từ tìm được một vị trí phù hợp tại doanh nghiệp yêu thích, gửi CV ứng tuyển, nhận email hoặc cuộn hẹn phỏng vấn đầu tiên cho đến khi phỏng vấn thành công. Mỗi giai đoạn đều cần sự đầu tư công sức, kiến thức và ngoại hình nhất định.
Phần lớn trong chúng ta đều cho rằng “công nghệ” thường chỉ dành cho phái mạnh. Nhưng trên thực tế có khá nhiều phụ nữ thành công trong lĩnh vực công nghệ thông tin, nắm giữ những vị trí cấp cao trong các tập toàn lớn như Google, Apple, Oracle.
Có óc quan sát và giỏi tìm kiếm - nhóm Nhà thám hiểm rất tự phát, thiết thực và sáng tạo, họ có thể nhanh chóng đưa ra kết luận và biết tận dụng tối đa mọi thứ ở môi trường xung quanh họ.
Rất tinh ý và có kế hoạch - nhóm Nhà giám sát rất thực tế, tỉ mỉ và truyền thống, họ đón nhận và đảm bảo các nguyên tắc, sự an toàn và ổn định ở bất cứ nơi nào họ đến.
Tử tế và trực quan - nhóm Nhà ngoại giao rất có tinh thần cộng tác, đồng cảm và giàu trí tưởng tượng. Họ tập trung vào sự chia sẻ, ý thức cộng đồng và làm việc nhóm.
Khi tìm kiếm một công việc, thường bạn sẽ cân nhắc ngành làm việc, mức lương, vai trò, trách nhiệm, văn hóa công ty, sự cân bằng giữa công việc và đời sống cá nhân hoặc hệ giá trị cá nhân.
Ngoài chế độ ốm đau, pháp luật bảo hiểm nước ta còn tạo điều kiện để người lao động được hỗ trợ khi mắc bệnh nghề nghiệp.
Nghị định 88/2020/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc, trong đó quy định hỗ trợ huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đang dự thảo Thông tư quy định chi tiết thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp và chi phí y tế của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Quy định mới đã bổ sung thêm đối tượng được hưởng là "thân nhân người lao động bị bệnh nghề nghiệp" và nâng mức hỗ trợ chi phí chữa bệnh nghề nghiệp lên 100% thay vì 50% như trước đây
Người lao động bị bệnh nghề nghiệp sẽ được hỗ trợ 50% chi phí chữa bệnh tính theo biểu giá tại thời điểm chữa bệnh sau khi đã được bảo hiểm y tế chi trả, nhưng không quá 15 triệu đồng/người.
Ông Nguyễn Sinh Thành (Hà Tĩnh) hỏi, cán bộ làm công tác kiểm tra Đảng được 9 năm 11 tháng 17 ngày, đang hưởng phụ cấp thâm niên 9%.
Feedback