Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Môi trường làm việc cạnh tranh khiến cho mối quan hệ đồng nghiệp trở nên căng thẳng. Tuy nhiên nếu biết nói “không” với những đối tượng dưới đây bạn sẽ tự giúp mình có được một môi trường làm việc chuyên nghiệp và không bị ức chế khi làm việc.
Môi trường công sở văn hóa nhiều khi cũng không thể tránh khỏi những thành phần thô lỗ. Cư xử khiếm nhã, bất lịch sự, giao tiếp sỗ sàng.... những hành động khó chịu của đồng nghiệp nhiều khi khiến bạn phát điên.
Công việc căng thẳng, những rắc rối trong cuộc sống riêng tư nhiều khi khiến đầu bạn muốn nổ tung. Chỉ cần một câu nói, hành động không khéo của đồng nghiệp cũng dễ làm bạn "nổi đóa".
Có những quy tắc nhất định khi tham gia cuộc phỏng vấn xin việc và xây dựng mạng lưới quan hệ cũng như vậy. Nếu bạn tiếp cận với những thành viên tiềm năng một cách hời hợt, họ khó có thể tham gia mạng lưới của bạn.
Duy trì thái độ tích cực, có động lực làm việc và làm việc có trách nhiệm kết hợp những gợi ý dưới đây để bạn luôn giữ được nụ cười trên môi cho suốt một tuần làm việc của mình nhé.
Nhiều nhà quản lý vẫn bảo thủ cho rằng, hài hước chỉ tốn công vô ích, thậm chí nhiều khi khiến nhân viên có tư tưởng "không sợ", sẵn sàng coi sếp là "cá mè một lứa".
Tình trạng ma cũ ganh tỵ ma mới đã không còn là chuyện lạ. Nhưng ngay cả các ma cũ cũng sẵn sàng tỵ hiềm lẫn nhau khi có những xung đột nhỏ không giải quyết được.
Hãy tưởng tượng xem bạn sẽ cảm thấy ra sao khi cả nhóm ra ngoài nhậu nhẹt sau giờ làm mà không nói với bạn hay mọi người bỏ đi khi bạn trình bày ý kiến của mình. Quả thật bạn đang bị đồng nghiệp “ bỏ rơi” tại chính nơi làm việc của mình.
* Tôi làm trong một công ty nhà nước. Công việc thuận chuyên môn, quan hệ đồng nghiệp cũng tốt, duy có một điều làm tôi cũng như nhiều đồng nghiệp khó chịu là sếp.
Công sở luôn tồn tại nhiều định kiến sai lầm về phái nữ, nhất là khi họ giữ vị trí lãnh đạo. Một vài lời khuyên dưới đây của các chuyên gia sẽ giúp nữ giới xóa bỏ cái nhìn thiên kiến của sếp và đồng nghiệp dành cho mình.
Sếp giám sát nhân viên quá chặt, sếp hay kể lể về cuộc sống cá nhân… tất cả đều ít nhiều gây khó chịu cho nhân viên cấp dưới. Làm thế nào để "đối phó" với họ?
Mỗi người một tính cách và quan niệm riêng biệt vì vậy không phải vấn đề nào bạn cũng có thể vô tư nêu ra trong văn phòng. Phòng làm việc là nơi có nhiều qui tắc và tranh giành lợi ích. Vậy có nên bàn tán chuyện riêng tư trong văn phòng?
Có những nguyên tắc công sở không ai phải tranh cãi, ví dụ như đi làm đúng giờ, tránh nói xấu sếp và đồng nghiệp bởi chúng giúp ích cho sự nghiệp. Tuy nhiên, vẫn có một số nguyên tắc mà bạn có thể phá vỡ chúng để gặp thuận lợi hơn trong công việc...
Bạn có thể chọn bạn cho mình nhưng rất khó để có thể chọn đồng nghiệp. Nếu may mắn bạn có những đồng nghiệp tốt còn ko thì ngược lại. Vậy làm thế nào để có thể giữ được khoảng cách an toàn?