Thị trường lao động

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 108/2021/NĐ-CP ngày 7/12/2021 điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng.
Nguyễn Viết Phương (huyện Hóc Môn, TP HCM) hỏi: "Công ty xây dựng của tôi tuyển một số nhân công vào làm việc, trả lương khoán theo mét vuông sau khi hoàn thành khối lượng công việc đó. Vậy công ty tôi có phải đóng BHXH cho những lao động này không?".
Cao Văn Hải (tỉnh Tiền Giang) hỏi: "Tôi làm việc tại công ty, đóng BHXH được 6 tháng. Hiện tôi đã nghỉ việc và chốt sổ BHXH. Tôi chưa đi làm trở lại nhưng có nguyện vọng được tiếp tục đóng BHXH. Vậy tôi có được tiếp tục đóng BHXH không? Nếu được đóng BHXH tự nguyện thì sau khi đi làm trở lại, tôi có được chuyển sang đóng BHXH bắt buộc không?".
BHXH TP HCM cho biết lương hưu, trợ cấp BHXH tháng 1 và 2- 2022 của người dân sẽ được chi trả vào cùng một kỳ qua hệ thống Bưu điện trên địa bàn thành phố.
Năm 2022, mức đóng BHXH tự nguyện thấp nhất là 330.000 đồng/tháng, tăng 176.000 đồng/tháng so với mức đóng BHXH tự nguyện của năm 2021.
Bạn đọc hỏi: Tôi đang sống ở Cần Thơ nhưng làm việc từ xa cho một công ty ở TP.HCM. Mức lương hàng tháng là 3 triệu đồng. Do mức lương này chưa đủ để công ty đăng ký bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc nên tôi muốn tham gia BHXH tự nguyện. Vậy với mức lương đó, số tiền hàng tháng tôi sẽ đóng bao nhiêu?
Bạn đọc hỏi: Hiện nay, tôi đã được cấp căn cước công dân (CCCD) gắn chíp. Vậy, tôi có cần cập nhật số CCCD trong hồ sơ bảo hiểm xã hội không, hay cơ quan bảo hiểm xã hội cập nhật tự động từ cơ sở dữ liệu của Bộ Công an.
Bạn đọc Phạm Thuý hỏi: Tôi đã báo giảm và chốt sổ bảo hiểm xã hội hết tháng 10.2020 do không nhận lương nữa. Tôi làm quản lí cho một công ty mới trong Bình Định, và công ty này đóng bảo hiểm cho tôi cũng từ tháng 10.2020. Nay tôi phát hiện ra trùng thời gian chốt sổ bảo hiểm cùng tháng 10. Vậy tôi phải làm thủ tục giảm trùng thời gian đóng bảo hiểm ở công ty nào? Và thủ tục gồm những giấy tờ gì?
Bạn đọc hỏi: Tôi là giáo viên THPT sinh tháng 8.1963, công tác và đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) từ tháng 10.1987 (có 4 năm công tác miền núi). Vậy tôi có được nghỉ hưu sớm không? Điều kiện và chế độ như thế nào?
Ông Hồ Đình Toàn hỏi: Theo tôi được biết, trước năm 2016 lương hưu được tính bằng bình mức bình quân của 60 tháng đóng bảo hiểm sau cùng. Vậy những người về hưu mà có thời gian đóng bảo hiểm cả trước và sau năm 2016 thì cách tính như thế nào đối với lao động nam, nữ đủ điều kiện về hưu?
Bạn đọc Đặng Quách D. hỏi: Năm 2019, tôi đã rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần. Nay tôi muốn tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện có được không?
Bảo hiểm xã hội Việt Nam trả lời thắc mắc của bạn đọc liên quan đến việc khiếu nại khi công ty nợ đóng tiền bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động của người lao động.
Bạn đọc hỏi: Tính đến tháng 6.2016, tôi đã tham gia bảo hiểm xã hội đủ 20 năm và đã ngưng đóng đến nay. Thời điểm tôi hưởng lương hưu là tháng 7.2022. Vậy cho tôi hỏi, hiện giờ tôi có mong muốn đóng tiếp tục bảo hiểm xã hội tự nguyện sau thời gian 2016 đến nay được không?
Trong năm 2022, nhiều chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), tuổi nghỉ hưu, lương hưu tiếp tục có sự điều chỉnh, tác động đến quyền lợi của người lao động.
Mức hưởng lương hưu năm 2022 đối với người lao động tham gia BHXH bắt buộc sẽ có sự thay đổi.
Feedback