Hồ sơ ấn tượng

Thỏa thuận lương là vấn đề vô cùng tế nhị mà các ứng viên cần lựa chọn ngôn từ khéo léo nhằm thuyết phục nhà tuyển dụng đồng ý với con số mình đưa ra. Nhưng đàm phán lương cũng là một kỹ năng cần học tập.
Ba ngày nữa thời hạn công việc sẽ kết thúc nhưng bạn hầu như vẫn chưa hoàn thành các khâu quan trọng của dự án. Áp lực về cuối càng nặng dần.
Theo một khảo sát mới từ CareerViet, nhà tuyển dụng rõ ràng có dành sự chú ý đến những gì người tham khảo của bạn nói. Thực tế, có đến 69% nhà tuyển dụng nói rằng họ thay đổi suy nghĩ về ứng viên sau khi nói chuyện với người tham khảo. Hãy cùng CareerViet tìm hiểu xem người tham khảo thật sự nói gì về bạn, nhà tuyển dụng biết điều gì và cách để có được những lời nhận xét tốt.
Khi đàm phán lương, một hai từ cũng có thể đáng giá tiền triệu. Nếu bạn nói "Đồng ý" ngay với lời đề xuất lương đầu tiên nghĩa là cơ bản bạn đã ngừng đấu tranh và từ bỏ mọi hy vọng về một mức lương cao hơn mà công ty có thể trả cho bạn.
Mỗi một nhà tuyển dụng sẽ có những tính cách riêng, nhưng tất cả họ sẽ có những điểm chung chúng ta cần biết để chuẩn bị trước. Dưới đây là bốn đặc điểm của người phỏng vấn bạn cần tinh ý nhận ra, khéo léo thuyết phục để họ thích mình.
Có những ý tưởng vừa thốt ra đã được chấp nhận. Nhưng cũng có những ý tưởng chỉ nhận được sự thờ ơ, bỏ qua. Làm thế nào để những gì mình nghĩ đều được cấp trên đồng ý một cách thỏa mãn?
Chi phí cho hành trình tìm việc, xây dựng những mối quan hệ mới, tìm hiểu nhà tuyển dụng sẽ ngốn một khoản không ít trong hầu bao của bạn. Hãy tiết kiệm ngay khi sự kiểm soát nằm trong lòng bàn tay mình.
Miệt mài trên thư viện, tiêu xài hàng ngàn đô la cho các khóa học, chẳng ai nghĩ rằng họ lãng phí thời gian và tiền bạc chỉ để đạt mục đích duy nhất là nâng cấp trình độ.
Sau hai ngày cuối tuần đầy tận hưởng, thứ Hai được xem là thời điểm chuyển tiếp đầy khó khăn để bắt đầu một tuần làm việc mới.
Tầm quan trọng của việc chuẩn bị người giới thiệu dường như đang trở thành một vấn đề rất nóng bỏng. Các nhà tuyển dụng muốn chắc chắn rằng họ tìm được ứng viên thích hợp nhất cho công việc. Nhưng một số người lại rất sợ quá trình kiểm tra người giới thiệu vì công đoạn này tốn rất nhiều thời gian và công sức của họ. Mặt khác, những người tìm việc lại luôn chỉ đưa ra những người giới thiệu chắc chắn sẽ làm hồ sơ của họ tỏa sáng. Các nhà tuyển dụng thì đang trở nên thông minh hơn và đi tìm những n
Nếu bạn bị một vết ố trên áo, liệu đồng nghiệp của bạn có nhắc cho bạn biết không? Theo một bài nghiên cứu của CareerViet, câu trả lời hoàn toàn phụ thuộc vào việc bạn có phải là cấp trên của họ hay không. Chúng tôi đã khảo sát trên 4.400 ứng viên và phát hiện rằng họ sẽ dễ dàng nhắc một người đồng nghiệp cùng cấp với mình khi họ rơi vào những tình huống khó xử, hơn là những người cấp dưới hoặc cấp trên của họ. Sau đây là một vài trường hợp khó xử bạn có thể đã gặp tại chỗ làm.
CareerViet cùng nhiều chuyên gia tuyển dụng khác đều cho rằng thể hiện sự tuyệt vọng trong quá trình xin việc không mang lại kết quả tốt. Sau đây là những cách để nhận ra bạn có đang tuyệt vọng hay không và làm sao để vượt qua chuyện đó.
Đã có lúc bạn nghĩ rằng chỉ cần nộp đơn xin việc và ngồi đợi, thế là đã đủ để kiếm được một công việc tốt. Nhưng mọi chuyện không còn đơn giản như thế trong tình trạng khan hiếm việc làm như hiện nay. Sau đây là 10 lý do vì sao phương pháp tìm việc của bạn chưa thành công và những lời khuyên để thay đổi chuyện đó
Để tìm việc hiệu quả, bạn cần phân tích kỹ thông tin về công việc, đồng thời những thông tin này cũng tiết lộ vì sao nhiều ứng viên không thể thành công. Những phân tích dưới đây thông qua các con số cụ thể cho thấy đâu là những trở ngại mà người tìm việc gặp phải và giúp bạn tăng gấp đôi cơ hội được mời phỏng vấn và tìm được việc làm
Thực tế phần lớn người tìm việc dựa trên rất ít thông tin và không nhiều ứng viên thực sự hiểu được quy trình tuyển dụng của một công ty. Đó là một sai lầm lớn.
Feedback