Kết quả tìm kiếm : đồng nghiệp

Khi bạn bước vào phòng giải lao, tiếng cười đùa im bặt? Mọi người thay phiên nhau quay về bàn làm việc? Bạn có nghĩ rằng giờ nghỉ giải lao đã chấm dứt hay họ đang cố tình lảng tránh bạn.
Quấy rối nơi công sở thực ra không phải hiện tượng hiếm có. Nó có thể biến công ty thành môi trường độc hại dù công việc tuyệt vời đến đâu. Vấn đề với phần lớn nạn nhân là không nhận định được mức độ nào nên báo cáo, và phải làm gì nếu gặp phải. Mong rằng kiến thức từ “Bí thuật công sở” của CareerViet có thể góp phần bảo vệ bạn.
“Cậu làm việc gì thế?” - chúng ta đều biết rằng những câu bắt chuyện kiểu này cực kỳ nhạt nhẽo. Nhưng với những người hướng nội, không dễ gì để phá vỡ không khí nhàm chán và xây dựng mối quan hệ mới với đồng nghiệp. Nhưng không phải là không có cách để bạn trở thành "tàu phá băng".
Bạn chỉ có một cơ hội để tạo ấn tượng đầu tiên - điều này đúng trong nhiều tình huống, từ phỏng vấn xin việc cho đến tiếp thị sản phẩm với khách hàng. Làm thế nào để bạn tạo được ấn tượng tốt đẹp khó quên với mọi người?
Thật may nếu bạn tìm ra ai đó hiểu biết về vị trí, công việc mà bạn định ứng tuyển. Nhưng bạn nên hỏi gì và không nên hỏi gì? Câu hỏi nào sẽ mang lại nhiều thông tin nhất? Làm thế nào để khiến họ cảm thấy thoải mái khi giúp đỡ bạn?
Nữ giám đốc điều hành của Facebook cũng là co-founder của LinkedIn - bà Sheryl Sandberg - người phụ nữ phụ nữ quyền lực thứ sáu trên thế giới. Bà cũng là tiên phong lên tiếng mạnh mẽ nhất cho bình đẳng giới nơi làm việc.
Vào một số thời điểm trên bước đường sự nghiệp, bạn có thể phải gặp vài người đồng nghiệp hay sân si khiến mình mệt mỏi, khó chịu. Thay vì bực tức bạn nên nghĩ rằng từ những rắc rối đó mang đến cơ hội bất ngờ cho sự phát triển cá nhân,vượt xa hơn những bài kiểm tra giới hạn sức chịu đựng của bạn.
Hãy trở thành đồng đội tốt để mọi người biết rằng họ có thể dựa vào bạn khi cần sự hỗ trợ và như thế bạn sẽ dễ dàng thuyết phục đồng nghiệp giúp mình một tay khi bạn có việc cần kíp.
Trong công việc và giao tiếp hàng ngày, đôi khi ta cứ mải than phiền, chê trách về kết quả công việc của những đồng nghiệp mà không dành thời gian xem xét lại những thiếu sót của bản thân.
Sau nhiều năm làm việc, bạn cảm thấy chán nản và không còn muốn quan tâm tới mọi thứ. Nếu chưa muốn từ bỏ công việc ấy thì sau đây là một vài gợi ý có thể giúp bạn khiến tình hình sáng sủa hơn.
Bạn muốn "nổi điên" khi khách hàng đặt ra những yêu cầu phi lý, khi sếp mắng mỏ vì lỗi không do bạn gây ra hay khi bị đồng nghiệp chơi xấu...
Các nhà tuyển dụng thường đặt ra những câu hỏi để đánh giá năng lực của bạn. Nhiều câu hỏi tưởng chừng như rất đơn giản, nhưng đó lại là câu hỏi hóc búa nhất nếu bạn không có cách trả lời khôn ngoan.
Hòa hợp với đồng nghiệp có thể giúp chúng ta sống lâu hơn, theo một nghiên cứu mới đây cho thấy.
Bạn nên đưa vấn đề cần thảo luận ra trao đổi một cách cởi mở, cố gắng để mọi người cảm thấy việc đó có liên quan trực tiếp đến họ, để lôi kéo mọi người tích cực đóng góp ý kiến.
Bạn có biết màu sắc bạn thích hoặc không thích có thể định hướng cho công việc của bạn? Hãy chiêm nghiệm với những kết luận sau của chuyên gia:
Feedback