Kết quả tìm kiếm : Thay đổi

“Lương cho công việc mới của tôi phải cao hơn hiện tại” chắc hẳn luôn là tâm lý chung của hầu hết người đi làm. Tất nhiên lý do là chúng ta đều muốn tiến bộ hơn từng ngày. Và đã bỏ công thay đổi việc làm thì thu nhập cũng phải tăng để bù cho các rủi ro và nỗ lực mới?
Thay đổi nghề nghiệp ở lứa tuổi nào cũng là viễn cảnh đáng sợ. Nhưng chuyển ngành nghề lúc đã khá lớn tuổi, sau khi từng phát triển kỹ năng, tích luỹ kiến thức chuyên môn nghề nghiệp và tạo ra con đường sự nghiệp thì lại càng đáng sợ hơn. CareerViet.vn mời bạn cùng tìm hiểu 5 việc cần làm, giúp trả lời cho câu hỏi quyết đinh thay đổi nghề nghiệp muộn là có đúng đắn hay không
Bạn muốn điều gì nhất trong sự nghiệp của bạn? Nếu bạn đang thất nghiệp, chắc hẳn bạn muốn có ngay một công việc. Nếu bạn đang đi làm, đương nhiên bạn muốn có một công việc tốt hơn - nhiều tiền hơn, một người quản lý tốt hơn, điều kiện làm việc tốt hơn…. Tất cả đều là những mục tiêu xứng đáng và có thể đạt được, nhưng điều này hiếm khi tự đến với bạn mà không có kế hoạch và sự nỗ lực của chính bạn. Thay vì chỉ suy nghĩ thì hãy bắt đầu xác định những mục tiêu cho sự nghiệp của bạn trong năm 2015!
Có được một công việc không phải là điều đơn giản. Tuy nhiên, đừng vì điều này mà ngại thay đổi công việc nếu bạn cảm thấy môi trường làm việc hay chính sách phúc lợi chưa phù hợp với mình.
Có thể bạn không ngờ rằng chính bộ trang phục lịch sự, hợp với môi trường xung quanh đã giúp bạn vượt qua nhiều đối thủ nặng ký, để trở thành người chiến thắng trong cuộc đua tìm được một công việc mà bạn hằng mơ ước.
Mỗi một lần thất bại là một lần nhận ra được một bài học quý giá trong cuộc sống. Tuy nhiên, bạn sẽ giải thích việc mình thất bại trong công việc trước như thế nào trong cuộc phỏng vấn sắp tới?
Ngày nay quan niệm nam nữ bình đẳng đã được khẳng định. Và điều này cũng đồng nghĩa với áp lực của họ so với phái mạnh cũng theo đó gia tăng. Để được đồng nghiệp tin tưởng các bạn nữ hãy tự trang bị thế mạnh của riêng mình.
Có thể phân thành 5 nhóm câu hỏi: Các câu hỏi chung về công việc; Các câu hỏi về động cơ xin việc; Các câu hỏi về trình độ học vấn; Các câu hỏi về kinh nghiệm, tư chất; Các câu hỏi về lương, phúc lợi ?
Tìm kiếm việc làm là một quá trình không đơn giản, phỏng vấn lại càng phức tạp hơn, để có được một nghề nghiệp như mong đợi bạn cần phải thể hiện mình thật tốt trong buổi phỏng vấn với nhà tuyển dụng.
Hãy tự hỏi mình 6 câu hỏi dưới đây và bạn sẽ sống hạnh phúc hơn. Bạn không tin ư?
Bạn không cảm thấy nhiệt tình và thiếu niềm đam mê với công việc? Bạn nghĩ rằng mình chỉ toàn nhận được những lời phê bình ác ý? Bạn bị đồng nghiệp và cấp trên xem nhẹ và bình phẩm hàng ngày?...
Ngày nay, đối với một bộ phận nhân viên trẻ, thay đổi công việc hay còn gọi là "nhảy việc" không còn là "vấn đề lớn". Nếu đến một lúc nào đó họ cảm thấy cần một sự thay đổi, công việc hiện tại không phù hợp với bản thân, họ sẵn sàng ra đi tìm một môi trường mới để "vùng vẫy".
Dù bằng cách nào, đừng chỉ ngồi đó như một khán giả khi công việc của bạn đã có những thay đổi mà bạn nhận ra được. Cần giữ vai trò tích cực khám phá về vấn đề này. Hãy ghi nhớ những lời khuyên sau đây và bạn sẽ không bị ngạc nhiên khi làm việc.
Tin tưởng vào khả năng của chính mình; thay đổi hiện trạng; đặt mình vào một lĩnh vực mới; hình thành nhóm nghiên cứu chung...
Nghỉ việc thật sự một quyết định khó khăn đối với mỗi người. Vậy khi nào cần nghỉ việc? CareerViet sẽ chia sẻ một số thông tin giúp bạn đưa ra quyết định đúng đắn.
Feedback