Kết quả tìm kiếm : dam phan luong

Dù đã nỗ lực hết mình mang lại những kết quả cụ thể nhưng tỉ lệ tăng lương hàng năm cứ ì ạch với tốc độ cực kỳ gây ức chế. Thêm vào đó, “truyền thuyết” về việc thu nhập thường được tăng gấp đôi gấp ba khi chuyển sang công ty mới càng khiến nhiều người tin rằng đây là thượng sách để “nâng giá bản thân” một cách nhanh chóng nhất.
Thỏa thuận lương là vấn đề vô cùng tế nhị mà các ứng viên cần lựa chọn ngôn từ khéo léo nhằm thuyết phục nhà tuyển dụng đồng ý với con số mình đưa ra. Nhưng đàm phán lương cũng là một kỹ năng cần học tập.
Quyết định nâng lương là nỗ lực đáng ghi nhận của các chủ doanh nghiệp dành cho nhân viên của họ. Đổi lại, những người lao động, với mong muốn được tăng lương trong thời kỳ khủng hoảng, cần phải phấn đấu nhiều hơn nữa nhằm chứng tỏ nỗ lực và khả năng nổi bật của cá nhân so với các đồng nghiệp khác. Nếu bạn không biết làm thế nào để bắt đầu mọi thứ dễ dàng hơn, hãy cùng CareerBuider tham khảo những bí quyết sau
Được thăng chức là điều ai cũng mong muốn, tuy nhiên có những tình huống khiến bạn phải chần chừ trước khi chấp nhận lời đề nghị hấp dẫn này. Và thăng chức nhưng không tăng lương là một trong những tình huống như vậy.
Không giống các vị trí chính thức, thu nhập của freelancer (người làm việc tự do) thay đổi theo từng đầu việc và thường theo mức áp đặt sẵn của chủ dự án. Tuy nhiên, nếu có chiến lược đúng, freelancer hoàn toàn có thể thương lượng được mức thù lao mong muốn.
Đột nhiên người quản lý thông báo rằng bạn sẽ bị cắt giảm lương. Có thể bạn chẳng có sự lựa chọn nào khác ngoài việc chấp nhận. Tuy nhiên, đừng vội nản lòng mà hãy tìm hiểu vấn đề rõ ràng để bảo vệ quyền lợi của mình.
Đừng đánh giá thấp tầm quan trọng của việc đàm phán lương trong buổi phỏng vấn. Nhà tuyển dụng có xu hướng đánh giá cao ứng viên muốn đạt mức thu nhập tốt. Những ứng viên có thu nhập cao cũng được thừa nhận là có năng lực tốt, chủ động và thành công hơn
Đa số các nhà tuyển dụng đều muốn thấy ứng viên thể hiện thái độ hào hứng với vị trí công ty đang tuyển dụng. Hãy cho họ thấy bạn thực sự quan tâm tới công việc này, muốn gắn bó với công ty của họ...
Trong quá trình tìm việc, có thể, bạn sẽ gặp phải một số câu hỏi về mức lương trong quá khứ. Nhiều nhà tuyển dụng rất quan tâm đến mức lương đã và đang được trả là bao nhiêu để từ đó quy chiếu đến mức lương mong muốn nếu về đầu quân cho họ.
Bạn đã đạt được cuộc phỏng vấn cho công việc mình mong muốn. Và giờ đây, người phỏng vấn đặt ra một câu hỏi quen thuộc nhưng cũng rất “khó nhằn”: “Hãy cho chúng tôi biết mức lương hiện tại cũng như mong muốn của bạn?”.
Nếu đổi việc, lương sẽ tăng 88%, bạn có nhảy việc? Hiện nhảy việc đã thành trào lưu, không chỉ tính trung thành với công ty bị mất đi, còn tạo nên sự thiếu hụt nhân tài, và các công ty cũng “lao” vào công cuộc ngã giá tiền lương nhằm thu hút nhân lực.
Ai cũng biết nhắc đến vấn đề lương bổng vốn đã là một việc tế nhị ở môi trường văn phòng công sở. Vậy nên để trở thành "chuyên gia" bậc thầy trong lĩnh vực này và chắc chắn nhận được những gì bạn muốn là điều mà không ít người mong muốn.
Một số doanh nghiệp tại Việt Nam đã tăng lương và tăng thêm phụ cấp cho nhân viên
Nếu bạn tin rằng, bạn xứng đáng để được tăng lương thì hãy chủ động yêu cầu sếp về việc ấy. Đừng chần
Lương mang đến cho ta niềm vui, nhưng lương cũng là niềm đau khi phải chờ đợi. Để rồi mỗi khi lương về thì thắc mắc lớn nhất của hầu hết mọi người lại là: “Ủa sao nhớ mới cầm ở tay trái chuyền qua tay phải đã hết?”. “Rốt cuộc tiền lương của tôi đi đâu rồi” chính là câu hỏi khó trả lời nhất mọi thời đại.

Quan tâm

Thông báo việc làm - Hoàn toàn miễn phí và dễ dàng

TẠO NGAY
Feedback