Kết quả tìm kiếm : quấy rối

Dự thảo Bộ Quy tắc ứng xử về phòng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc có đề cập đến việc xử lý vi phạm đối với người có hành vi quấy rối tình dục.
Đoàn đại biểu ba bên của Việt Nam sẽ tham gia vòng đàm phán cuối về một Công ước mới của ILO tại Geneva (Thuỵ Sĩ) từ ngày 17-19/6 trong khuôn khổ Hội nghị Lao động Quốc tế (ILC) lần thứ 108. Sự quan tâm của Việt Nam đối với Công ước mới này thể hiện cam kết của Việt Nam đối với xu thế toàn cầu về lao động và hội nhập quốc tế. Vậy Công ước này nói gì và liên hệ thế nào đến Việt Nam?
Quấy rối nơi công sở thực ra không phải hiện tượng hiếm có. Nó có thể biến công ty thành môi trường độc hại dù công việc tuyệt vời đến đâu. Vấn đề với phần lớn nạn nhân là không nhận định được mức độ nào nên báo cáo, và phải làm gì nếu gặp phải. Mong rằng kiến thức từ “Bí thuật công sở” của CareerViet có thể góp phần bảo vệ bạn.
Quấy rối nơi công sở không chỉ liên quan đến tình dục. Nhiều loại quấy rối khác cũng có thể xảy ra, thậm chí thường xuyên. Và chúng có thể ảnh hưởng đến bạn, sự nghiệp của bạn theo những cách tiêu cực. “Bí thuật công sở” sẽ chia sẻ bí quyết bảo vệ bản thân bằng cách xử lý, và ngăn chặn chúng trước khi chuyện xảy ra.
Quấy rối tình dục bao gồm: Hành vi mang tính thể chất hành động, cử chỉ, tiếp xúc, tác động vào cơ thể mang tính tình dục hoặc gợi ý tình dục, lời nói trực tiếp, qua điện thoại, phương tiện điện tử, trực tiếp...
Liên quan tới quy định về lao động nữ trong dự thảo sửa đổi Luật Lao động, Tổng LĐLĐ VN cho rằng khái niệm quấy rối tình dục được định nghĩa còn mơ hồ và chưa bao quát hết các hành vi trong thực tế. Bên cạnh đó, các quy định về lao động nữ mang thai cũng cần được chú trọng hơn.
(NLĐO)- Dự thảo Bộ Luật Lao động (sửa đổi) lần này đưa ra quy định bắt buộc người sử dụng lao động phải xây dựng và thực hiện các giải pháp phòng chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc
Từ ngày 17 -19/6, Việt Nam sẽ tham gia vòng đàm phán cuối về một Công ước mới của Tổ chức Lao động Quốc tế ( ILO) về chấm dứt bạo lực và quấy rối trong công việc tại Geneva (Thuỵ Sỹ). Nội dung của Công ước này sẽ là cơ sở để sửa đổi các quy định pháp luật về quấy rối tình dục tại nơi làm việc trong Bộ Luật Lao động.
Theo Bộ Luật lao động 2019, có 7 trường hợp người lao động được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần thông báo trước
Ở môi trường nào cũng vậy, cách chúng ta xử lý tình huống tổng thể mới là vấn đề quan trọng. Điều đó có nghĩa là ta cần chọn đúng điều đáng để đấu tranh hoặc lên tiếng một cách khôn ngoan.
Nguyễn Hữu An (TP Thủ Đức, TP HCM) hỏi: "Người lao động (NLĐ) có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) trong trường hợp nào?".
Feedback