Kết quả tìm kiếm : sai lầm

Sáng kiến, kỹ năng, và sự cống hiến có thể là những lý do mà bạn được thăng chức quản lý. Tuy nhiên, những phẩm chất đó chưa chắc đã đảm bảo rằng bạn sẽ là một nhà quản lý giỏi.
Nhiều người lầm tưởng rằng đọc sách là phải đọc hết từ đầu đến cuối và nhớ được hết nội dung. Tuy nhiên, cách đọc sách thông minh nằm ở việc tiếp nhận thông tin hiệu quả và lưu trữ kiến thức lâu dài. Trong bài viết này, CareerViet sẽ cùng bạn đi tìm lời giải đáp cho 3 câu hỏi thường gặp nhất về việc đọc thêm sách:
Bạn sở hữu hồ sơ xin việc lý tưởng với những kinh nghiệm nổi bật và bằng cấp ấn tượng. Với những “thế mạnh” hiện có, bạn hoàn toàn tự tin sẽ chinh phục tất cả các nhà tuyển dụng “khó tính”. Thế nhưng, những yếu tố trên vẫn chưa thể là “điều kiện đủ” tạo nên một buổi phòng vấn tuyển dụng hoàn hảo.
Cuối năm là thời điểm công ty đánh giá nhân viên để quyết định mức thưởng Tết cũng như tăng lương cho năm tới. Nhưng trước khi bàn bạc với sếp, bạn nên tự đánh giá hiệu quả công việc của mình trong năm qua.
Sau khi đưa ra lời xin lỗi, bạn nên rút ra bài học cho mình. Chẳng hạn, khi bạn đến trễ so với lịch hẹn phỏng vấn, bạn xin lỗi nhà tuyển dụng và nói thêm: "Bây giờ tôi mới biết là đi lại trong thành phố lại phức tạp và mất nhiều thời gian đến thế".
Đã sắp hết quý I của năm 2011 tuy nhiên bạn vẫn chưa có được công việc phù hợp với mình, lý do là tại sao?
Ở cương vị lãnh đạo, chắc chắn sẽ có lúc bạn sơ xuất mắc phải những sai lầm. Lẽ tự nhiên, thường thì người ta sẽ muốn quên nó
Để thành công thì người kinh doanh nào cũng cần khách hàng và mọi công tỵ đều tuyên bố rằng họ luôn tận tâm với khách hàng. Thường các công ty có cả một danh sách dài các sáng kiến để chứng tỏ sự tận tâm này.
Ai cũng có thể mắc sai lầm trong công việc. Tuy nhiên, một số người lại thích đổ lỗi cho người khác. Để tránh bị đổ lỗi oan, bạn nên bảo vệ bản thân hết mức có thể. Không chỉ chuẩn bị trước bằng sự cẩn thận trong hồ sơ, giấy tờ, bạn còn phải có nhiều phương án đề phòng.
Bất kể bạn là ai, vào một thời điểm nào đó trong cuộc sống, bạn sẽ phản ứng với mọi chuyện không theo logic khách quan, mà theo cảm xúc cá nhân. Một cái liếc mắt, một nhận xét có vẻ tiêu cực đều có thể bị quy là cố tình và mọi chuyện có vẻ tồi tệ hơn thực tế. Vì vậy, sẽ thật tuyệt nếu bạn có thể ngừng việc cá nhân hóa mọi thứ, nhất là trong công việc. Bạn sẽ ít căng thẳng, buồn bã và tự ti hơn bao nhiêu.
Bạn thường dành cho mình khoảng thời gian nghỉ ngơi thực sự, hay chỉ vội vàng ăn uống qua loa ngay tại bàn, hoặc thậm chí làm việc một mạch đến nỗi bỏ bữa? Bạn thích một mình hay rủ rê đồng nghiệp cùng thưởng thức bữa trưa? Bạn có thường xuyên kết hợp hẹn khách hàng hay mời đối tác bàn công việc vào bữa ăn trưa?
Gia nhập một môi trường làm việc mới với những con người, quy tắc, hoạt động mới mẻ có thể khiến bạn dễ mắc sai lầm. Có những sai lầm do bạn chưa quen nhưng cũng có những lỗi lầm sẽ khiến bạn tạo ấn tượng không tốt trong mắt sếp và đồng nghiệp.
Trong quá trình làm việc hẳn sẽ có những lúc đồng nghiệp mắc sai lầm hoặc có lời nói, hành động ảnh hưởng tới bạn và cả phòng. Khi đó, bạn cần đưa ra góp ý để đồng nghiệp sửa sai.
Có những quy tắc nhất định khi tham gia cuộc phỏng vấn xin việc và xây dựng mạng lưới quan hệ cũng như vậy. Nếu bạn tiếp cận với những thành viên tiềm năng một cách hời hợt, họ khó có thể tham gia mạng lưới của bạn.
Tình cảm của sếp là một yếu tố quan trọng trong sự phát triển nghề nghiệp của nhân viên. Do đó, bạn cần xác định tình cảm của sếp dành cho mình. Liệu sếp có ghét bạn không? Câu trả lời có thể là “ Có” nếu:
Feedback