Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Khiếu hài hước giúp bạn tạo mối quan hệ tốt với đồng nghiệp và giảm căng thẳng trong công việc. Nhưng không phải lúc nào những câu chuyện đùa cũng được đón nhận nếu bị lạm dụng hoặc thiếu sự tinh tế. Làm sao để vận dụng hiệu quả khiếu hài hước?
Thay vì ngồi yên đợi người ta hỏi đến mình, bạn hãy cố gắng tạo ra các cuộc nói chuyện cởi mở và thân mật với các đồng nghiệp. Vài lời bình luận về một chương trình truyền hình phổ biến, một bộ phim đang thu hút người xem... cũng có thể khởi đầu một mối quan hệ.
Sếp mới vừa bắt đầu công việc ở công ty. Hiển nhiên anh/ cô ấy sẽ gặp một số khó khăn và thậm chí mắc sai lầm. Là nhân viên, bạn có nhiệm vụ giúp đỡ sếp trong giai đoạn đầu thử thách này.
Mọi suy nghĩ và hành động của bạn đều phải hướng đến lợi nhuận của công ty hay nói cách khác, bạn phải học cách nói bằng ngôn ngữ kinh doanh, nắm rõ mục tiêu, định hướng của công ty.
Những ngày đầu ở công việc chính thức đầu tiên chắc chắn sẽ khiến bạn căng thẳng bởi hàng tá lo lắng: không làm được việc, làm quen với đồng nghiệp và cuộc sống công sở, tạo dựng mối quan hệ với sếp.
Bạn không cần phải kể những chuyện đặc biệt, kỳ lạ nhưng ít nhất cũng phải biết nói về thương hiệu, lịch sử công ty sao cho hấp dẫn, để người khác muốn nghe. Lúc đó, sự tiếp cận khách hàng, đối tác và những người làm cùng lĩnh vực với bạn cũng dễ hơn rất nhiều.
Người hài hước không chỉ vận dụng được trí tuệ, kinh nghiệm phong phú giúp người khác cảm thấy được thư giãn và vui vẻ, hơn nữa còn hòa giải mâu thuẫn và ác ý.
Trước khi kí hợp đồng dài hạn với bất kì ai, để biết xem ứng viên đó liệu có thực sự đạt yêu cầu hay không, các nhà tuyển dụng nên dựa vào 8 tiêu chuẩn dưới đây:
Hãng tư vấn việc làm CareerViet đã đưa ra một danh sách 10 công việc được cho là sẽ cần nhiều nhân lực nhất với mức thu nhập cao, mà lại ít căng thẳng trong công việc.
Dù chưa hiểu nhiều về tính cách, sở thích của sếp mới nhưng chắc chắn, chẳng vị sếp nào muốn nhân viên của mình vô tổ chức, ăn mặc quá thoáng hoặc giờ giấc làm việc không quy củ.
Khi bạn vào công ty mới, dù trước đây bạn từng là nhân vật uy tín, danh tiếng ở một doanh nghiệp nào đó, bạn cũng đừng nên kiêu căng, vênh váo với mọi người.
Trong quá trình tìm việc, có thể, bạn sẽ gặp phải một số câu hỏi về mức lương trong quá khứ. Nhiều nhà tuyển dụng rất quan tâm đến mức lương đã và đang được trả là bao nhiêu để từ đó quy chiếu đến mức lương mong muốn nếu về đầu quân cho họ.
Thiếu nhiệt tình với công việc, tâm trạng chán nản đều có thể xảy đến với người vừa trải qua thời gian làm việc căng thẳng. Bạn có thể sẽ trách móc, ca thán với người thân, nhưng thực tế sự mới mẻ thường đến từ thái độ của bạn với công việc.