6 sự thật buồn về xã hội hoá giáo dục

Lượt xem: 14,318

Hai năm thực hiện Nghị quyết 05 của Chính phủ về đẩy mạnh xã hội hoá trong lĩnh vực giáo dục và dạy nghề, các chỉ tiêu định hướng nêu ra hầu hết là bất khả thi. Nhưng đó cũng chỉ là 1 trong số 6 sự thật buồn được đưa ra tại Hội nghị sơ kết thực hiện Nghị quyết 05 diễn ra hôm nay, 19/12.


“Bán danh” cho dân lập, tư thục

Có GS đã qua đời nhưng tên vẫn có trong danh sách của những người đứng ra xin mở trường, hay có GS đang giảng dạy ở một trường công lập nhưng lại được ghi danh kiêm nhiệm cùng một lúc ở rất nhiều trường dân lập, tư thục khác.

Sở dĩ có tình trạng “mượn tên, mượn danh” như thế là để cho những trường này được phép hoạt động và tăng chỉ tiêu tuyển sinh. Đây là một hiện tượng phổ biến xuất hiện đã lâu nhưng đến nay vẫn chưa có giải pháp hữu hiệu để giải quyết dứt điểm.

Ngoài ra, theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận, thực tiễn 2 năm thực hiện Nghị quyết 05 cho thấy Ban chỉ đạo của Bộ GD-ĐT đều bao gồm các đồng chí lãnh đạo chủ chốt của các đơn vị thuộc Bộ. Nhưng qua thực tế hoạt động cho thấy, các lãnh đạo này luôn có rất nhiều công việc quan trọng, đột xuất nên thời gian và công sức dành cho xã hội hoá giáo dục không tương xứng với yêu cầu.

“Khoét” sâu thêm ranh giới của giàu - nghèo

Những địa phương có điều kiện kinh tế khó khăn nhất là những nơi lẽ ra phải được nhận nhiều sự giúp sức nhất từ xã hội nhất thì đây thường lại là những nơi nhận được số tiền đóng góp từ xã hội ít nhất.

Theo danh sách các nhà hảo tâm và các đơn vị hỗ trợ xuất sắc cho sự nghiệp giáo dục đào tạo mà Bộ GD-ĐT vừa thực hiện thì chẳng hạn như tỉnh Quảng Bình chỉ nhận được vẻn vẹn hơn 300 triệu đồng. Trong khi đó, tại nhiều địa phương như Hà Nội trong hai năm 2006, 2006 đã huy động được gần 270 tỷ đồng, TPHCM gần 360 tỷ đồng, Đà Nẵng 355 tỷ đồng...

Rõ ràng, nếu không có sự can thiệp kịp thời từ Nhà nước thì khi đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, những tỉnh nghèo càng thấy “tủi thân” vì nghèo hơn. Trong khi đó, mục tiêu hàng đầu của Chính phủ khi thực hiện xã hội hoá là người nghèo phải được hưởng phúc lợi xã hội tốt hơn.

Sẵn sàng “lách luật”

“Những tổ chức cá nhân khi thực hiện việc đóng góp cho giáo dục thì phải xuất phát từ tâm huyết, am hiểu về giáo dục và có niềm tự hào khi dùng công sức cũng như tiền bạc của mình để góp phần làm các thế hệ trẻ Việt Nam đi lên sánh vai cùng các cường quốc năm châu chứ không phải xuất phát từ động cơ kiếm tiền và trục lợi từ đầu tư giáo dục”. Đó là chia sẻ của Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân về vấn đề xã hội hoá giáo dục.

Tuy nhiên, cũng theo thừa nhận của Bộ GD-ĐT thì chất lượng của phần lớn những trường ngoài công lập (là những nơi có dấu ấn của xã hội nhiều nhất - PV) không cao, không đáp ứng được nhu cầu nguồn nhân lực của xã hội và đang là vấn đề gây trở ngại cho sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân trong giai đoạn hiện nay.

Một số cơ sở ngoài công lập do chạy theo lợi nhuận, sẵn sàng lách luật, thậm chí vi phạm pháp luật không quan tâm đảm bảo chất lượng giáo dục!

Băn khoăn “đất sạch, đất bẩn”

Hiến đất để dành cho trường học được coi là một trong những công việc để xã hội hoá tốt nhất của ngành giáo dục hiện nay. Nhưng, khi xã hội hoá được đẩy mạnh và phát triển hơn trong thời gian tới thì vấn đề “đất sạch, đất bẩn” phải là vấn đề được tính tới.

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã đưa ra đề xuất rằng, các địa phương trên cơ sở quy hoạch, phát triển thì phải dùng quỹ đất của mình để dành cho trường học. Đất dành cho trường học thì phải là “đất sạch” chứ không phải là đất trong diện giải toả hay quy hoạch và sau đó Nhà nước lại phải... đền bù!

Đất dành cho ngành giáo dục phải được quy hoạch xong vào năm 2010 và quỹ đất này phải đủ dùng cho ngành đến năm 2050. Những địa phương sẽ có quỹ đất dành cho giáo dục nhiều nhất là TPHCM 3.705 ha, Nghệ An 3.649ha, Hà Tây 2.786 ha, Thang Hoá 2.109 ha...

Các chỉ tiêu đều bất khả thi

Kết quả bước đầu sau 2 năm thực hiện Nghị quyết 05 tuy được ngành giáo dục đánh giá là to lớn và có giá trị khuyến khích mạnh mẽ nhưng kết quả này mới chỉ dừng ở bước thử nghiệm, tìm tòi, chưa tạo được sự thay đổi căn bản trong phương thức hoạt động, tổ chức quản lý và cấu trúng nguồn lực tài chính của ngành GD-ĐT.

Cùng đó, các chỉ tiêu định hướng nêu ra trong Nghị quyết 05 vào năm 2010 đối với ngành giáo dục đào tạo hầu hết là bất khả thi!

Ví dụ: Các chỉ tiêu định hướng cho tỷ lệ hoc sinh ngoài công lập đến năm 2010 đối với bậc mẫu giáo là 70%, THPT là 40%, TCCN là 30%, CĐ, ĐH là 40% đều được ngành kết luận là không thể thực hiện được vì hiện tại, số học sinh ngoài công lập từ tiểu học đến bậc ĐH chỉ chiếm khoảng 6% tổng số học sinh, sinh viên cả nước.

Riêng đối với bậc học nhà trẻ, chỉ tiêu định hướng cho năm 2010 là 80% được xem là gần đạt thì lại nẩy sinh ra bất hợp lý là hiện có quá nhiều nhà trẻ ngoài công lập hoạt động mà từ đội ngũ giáo viên đến cơ sở trường lớp đều không đạt yêu cầu!

Tiếng nói lẻ loi

“Ngành giáo dục đào tạo đã rất cố gắng tuyên truyền, giải thích với toàn xã hội nhưng tiếng nói vẫn lẻ loi làm cho việc triển khai công việc gặp rất nhiều khó khăn”, Thứ trưởng Luận đã không giấu nổi sự buồn bã khi than thở như vậy.

Cũng theo ông Luận thì công tác tuyên truyền, vận động sâu rộng trong toàn xã hội về chủ trương xã hội hoá chưa được thực hiện đúng mức dẫn đến việc một bộ phận không nhỏ quần chúng nhân dân trong đó có cả cán bộ ngành giáo dục chưa nhận thức đứng đắn, đầy đủ về xã hội hoá giáo dục.

Xã hội hoá dường như được hiểu là việc Nhà nước đẩy một phần chi phí cho dân lo, là chuyển trường công thành trường tư.

3 tháng/lần Chính phủ sẽ họp giao ban về xã hội hoá

Theo Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân, sau Hội nghị này, cứ 3 tháng một lần, Thủ tướng Chính phủ sẽ họp giao ban thường xuyên với các bộ ngành về tình hình triển khai

Cũng theo ông Nhân thì có 3 vấn đề cần tháo gỡ hiện nay đối với xã hội hoá giáo dục. Đó là:

1. Nhận thức. Tránh nhận thức cực đoan rằng xã hội hoá là Nhà nước phải lo càng nhiều càng tốt, người dân lo càng ít càng tốt.

Hoặc xã hội hoá là Nhà nước giảm đầu tư và giảm sự quan tâm. Cả hai lối suy nghĩ trên đều là không đúng.

2. Cơ chế chính sách chưa đáp ứng yêu cầu.

3. Chỉ đạo từ Trung ương đến địa phương chưa đúng mức.

Nguồn: Theo Dân Trí

Việc Làm VIP ( $1000+)

Công Ty TNHH Điều Intersnack Việt Nam
Công Ty TNHH Điều Intersnack Việt Nam

Lương : Cạnh Tranh

Long An | Bình Thuận | Tây Ninh

CÔNG TY TNHH VIRIYA
CÔNG TY TNHH VIRIYA

Lương : 30 Tr - 40 Tr VND

Hà Nội

CÔNG TY CỔ PHẦN AN PHA KIM (UA FACADE)
CÔNG TY CỔ PHẦN AN PHA KIM (UA FACADE)

Lương : 20 Tr - 50 Tr VND

Hồ Chí Minh

CÔNG TY CỔ PHẦN AN PHA KIM (UA FACADE)
CÔNG TY CỔ PHẦN AN PHA KIM (UA FACADE)

Lương : 18 Tr - 25 Tr VND

Hồ Chí Minh

CTCP THỰC PHẦM VÀ DỊCH VỤ MY WAY
CTCP THỰC PHẦM VÀ DỊCH VỤ MY WAY

Lương : 25 Tr - 50 Tr VND

Hà Nội

Công ty TNHH Greystone Data Systems Việt Nam
Công ty TNHH Greystone Data Systems Việt Nam

Lương : 12 Tr - 25 Tr VND

Hồ Chí Minh

Công ty TNHH Greystone Data Systems Việt Nam
Công ty TNHH Greystone Data Systems Việt Nam

Lương : 10 Tr - 25 Tr VND

Hồ Chí Minh

Ferric Fusion
Ferric Fusion

Lương : 18 Tr - 25 Tr VND

Long An

San Miguel Brewery Vietnam
San Miguel Brewery Vietnam

Lương : Cạnh Tranh

Khánh Hòa

CÔNG TY TNHH AMERICAN UNIVERSITY OF SCIENCE
CÔNG TY TNHH AMERICAN UNIVERSITY OF SCIENCE

Lương : 20 Tr - 30 Tr VND

Hồ Chí Minh

Công ty Cổ phần Tập đoàn Gỗ Minh Long
Công ty Cổ phần Tập đoàn Gỗ Minh Long

Lương : 10 Tr - 25 Tr VND

Hà Nội | Hồ Chí Minh

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ HẠ TẦNG INTRACOM
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ HẠ TẦNG INTRACOM

Lương : 18 Tr - 25 Tr VND

Hà Nội

Bảo mật
Bảo mật

Lương : 10 Tr - 25 Tr VND

Nghệ An

CÔNG TY TNHH AMERICAN UNIVERSITY OF SCIENCE
CÔNG TY TNHH AMERICAN UNIVERSITY OF SCIENCE

Lương : 1,900 - 2,300 USD

Hồ Chí Minh

Công ty TNHH Thiên Thủy Mộc
Công ty TNHH Thiên Thủy Mộc

Lương : 18 Tr - 30 Tr VND

Hà Nội

VINHOMES - Tập đoàn Vingroup
VINHOMES - Tập đoàn Vingroup

Lương : Cạnh Tranh

Hà Nội

CÔNG TY TNHH TẬP ĐOÀN XÂY DỰNG DELTA
CÔNG TY TNHH TẬP ĐOÀN XÂY DỰNG DELTA

Lương : 15 Tr - 25 Tr VND

Lâm Đồng | Hồ Chí Minh | Ninh Thuận

CÔNG TY TNHH UNITED STATES NATIONAL COUNCIL
CÔNG TY TNHH UNITED STATES NATIONAL COUNCIL

Lương : 15 Tr - 25 Tr VND

Hồ Chí Minh

Công ty TNHH Vạn Niên
Công ty TNHH Vạn Niên

Lương : 12 Tr - 25 Tr VND

Hà Nội | Hồ Chí Minh

ERAS GROUP
ERAS GROUP

Lương : Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

CÔNG TY TNHH AMERICAN UNIVERSITY OF SCIENCE
CÔNG TY TNHH AMERICAN UNIVERSITY OF SCIENCE

Lương : 15 Tr - 25 Tr VND

Hồ Chí Minh

CÔNG TY TNHH TOHOGENKAI VIỆT NAM
CÔNG TY TNHH TOHOGENKAI VIỆT NAM

Lương : 20 Tr - 25 Tr VND

Hà Nội

HEINEKEN Vietnam
HEINEKEN Vietnam

Lương : Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

CÔNG TY TNHH TOHOGENKAI VIỆT NAM
CÔNG TY TNHH TOHOGENKAI VIỆT NAM

Lương : 20 Tr - 25 Tr VND

Hồ Chí Minh

HEINEKEN Vietnam
HEINEKEN Vietnam

Lương : Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

HEINEKEN Vietnam
HEINEKEN Vietnam

Lương : Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

CÔNG TY TNHH DỆT LIÊN CHÂU
CÔNG TY TNHH DỆT LIÊN CHÂU

Lương : Cạnh Tranh

Bình Dương

Công Ty Cổ Phần Sơn Hà Sài Gòn
Công Ty Cổ Phần Sơn Hà Sài Gòn

Lương : 11 Tr - 25 Tr VND

Hồ Chí Minh

CÔNG TY TNHH TẬP ĐOÀN XÂY DỰNG DELTA
CÔNG TY TNHH TẬP ĐOÀN XÂY DỰNG DELTA

Lương : 15 Tr - 25 Tr VND

Hải Dương | Hà Nội | Hà Tĩnh

CÔNG TY TNHH TẬP ĐOÀN XÂY DỰNG DELTA
CÔNG TY TNHH TẬP ĐOÀN XÂY DỰNG DELTA

Lương : 15 Tr - 25 Tr VND

Hà Nội | Hà Tĩnh | Hải Dương

CÔNG TY TNHH TẬP ĐOÀN XÂY DỰNG DELTA
CÔNG TY TNHH TẬP ĐOÀN XÂY DỰNG DELTA

Lương : Cạnh Tranh

Hà Nội | Hải Dương | Hà Tĩnh

Công Ty TNHH Hồng Môn
Công Ty TNHH Hồng Môn

Lương : 10 Tr - 50 Tr VND

Hồ Chí Minh

CÔNG TY TNHH AMERICA INDOCHINA MANAGEMENT VIETNAM
CÔNG TY TNHH AMERICA INDOCHINA MANAGEMENT VIETNAM

Lương : Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

CÔNG TY CP GOLDEN CITY
CÔNG TY CP GOLDEN CITY

Lương : 22 Tr - 30 Tr VND

Nghệ An

Alphanam Group
Alphanam Group

Lương : 15 Tr - 30 Tr VND

Cần Thơ

Alphanam Group
Alphanam Group

Lương : 15 Tr - 30 Tr VND

Hồ Chí Minh

CÔNG TY CP GOLDEN CITY
CÔNG TY CP GOLDEN CITY

Lương : 35 Tr - 45 Tr VND

Nghệ An

Alphanam Group
Alphanam Group

Lương : 15 Tr - 30 Tr VND

Ninh Bình

Alphanam Group
Alphanam Group

Lương : 15 Tr - 30 Tr VND

Thanh Hóa

Concung.com - Con Cung Joint Stock Company
Concung.com - Con Cung Joint Stock Company

Lương : Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

Concung.com - Con Cung Joint Stock Company
Concung.com - Con Cung Joint Stock Company

Lương : Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

Bài viết cùng chuyên mục ""

Hàng nghìn chỉ tiêu xét tuyển NV2
Ngày 8/8, Bộ GD-ĐT sẽ họp xác định điểm sàn cho các khối thi ĐH, CĐ 2009. Tuy nhiên, sau khi công bố điểm thi, nhiều trường ĐH đã đưa ra dự kiến tuyển nhiều nguyện vọng 2 (NV2)
Tuyển sinh ĐH: Điểm sàn khối A sẽ thấp hơn 13?
Dù mới có trên 30 trường ĐH công bố điểm thi nhưng phổ điểm các trường thống kê cho thấy: điểm thi ĐH năm nay không cao, thậm chí thấp bất thường.
Gần 40 trường công bố điểm thi
Ngày 26/7, ĐH Kinh tế Quốc dân, Sài Gòn, Kiến trúc TP HCM, Học viện Tài chính... công bố điểm thi, nâng số trường có điểm lên gần 40. Hiện, có một thủ khoa đạt điểm 30.
TP.HCM: tuyên dương 165 học sinh giỏi
Sáng 22-7, tại Nhà hát TP.HCM, Sở GD-ĐT TP.HCM đã tổ chức lễ tuyên dương, khen thưởng 165 học sinh giỏi năm học 2008-2009.
Bỏ tiền thật, mua giấy giả?
Chuyện bắt đầu từ huyện Ea Kar (tỉnh Đắc Lắc) với một học sinh tên N.T.V.. Mặc dù điểm thi tốt nghiệp chỉ có 26,5 điểm nhưng N.T.V. vẫn khăn gói xuống TP.HCM dự thi vào Trường CĐ Công nghệ thông tin TP.HCM.
ĐH Ngoại thương Hà Nội có 150 điểm 10 Toán
Trong khi ở môn Toán khối A của ĐH Ngoại thương chỉ có gần 20 bài đạt điểm 10 thì ở khối D con số này lên tới hơn 130 bài. Còn môn Văn không có bài thi nào đạt điểm tuyệt đối.
Xem thêm

Quan tâm

Thông báo việc làm - Hoàn toàn miễn phí và dễ dàng

TẠO NGAY
Feedback