Kết quả tìm kiếm : Đồng nghiệp

Không khí ở văn phòng có vẻ như lúc nào cũng tràn nghập sự căng thẳng, nào là thời hạn, giấy tờ, hàng đống công việc nối tiếp nhau có thể vắt kiệt cả sức lực và thời gian của mỗi người. Đó là chưa kể đến những tác động về mặt tinh thần.
Ở một thời điểm nào đó trong sự nghiệp, bạn có thể bị đồng nghiệp, sếp, người ở phòng ban khác ganh ghét. Người đó cố gắng khiến bạn bị sa thải, bị mọi người xa lánh hoặc đơn giản là làm cho bạn tức giận, nghi ngờ bản thân.
Trong công việc, bạn rất hợp với người đồng nghiệp này- một người mà từ trước tới nay bạn luôn cho rằng đó là mẫu đồng nghiệp lý tưởng khó tìm.
Ngay cả khi bạn có mối quan hệ rất tốt với đồng nghiệp, bạn cũng không chắc được rằng bạn sẽ hòa hợp với họ khi làm cùng dự án. Nếu hai bên không thống nhất được ý kiến, dự án có thể tiếp tục được hay không, và mối quan hệ có thể được hàn gắn hay không?
Từ chính trị cho đến thể thao văn hóa… sự ganh đua, cạnh tranh đều tồn tại ở khắp mọi nơi, và tất nhiên môi trường công sở cũng không ngoại lệ.
Sẽ thật tuyệt nếu có một ma thuật khiến những điều bạn nói ra đều được mọi người đồng ý. Chẳng hạn như chỉ cần đọc câu thần chú “Úm ba la xì bùa” đơn giản là nhà tuyển dụng sẽ đồng tình
Thực tế chứng minh rằng có nhiều bạn bè nơi công sở có thể giúp mọi người tăng năng suất và hiệu quả làm việc. Tuy nhiên, đã có kết quả công bố cho thấy mối quan hệ bạn bè với các đồng nghiệp cũng có mặt trái của nó, đặc biệt là khi những thứ tốt cho tình bạn lại xung đột với điều tốt cho tổ chức.
Sếp có tốt không, đồng nghiệp có tốt không chỉ có thể kết luận sau quá trình làm việc thực tế. Vậy nếu sau một thời gian gia nhập tổ chức, bạn nhận ra rằng sếp và đồng nghiệp mình chỉ có thể có được một, đối tượng còn lại đúng là “cơn ác mộng” thì phải làm thế nào? Sếp tốt hay đồng nghiệp tốt là ổn với bạn?
Bạn chưa bao giờ nói "không" cả? Luôn ôm đồm khi người khác cần? Việc bạn "nhún nhường" và luôn giúp đỡ sẽ tạo khuynh hướng nhờ vã. Đến lúc từ chối sẽ có cảm giác có lỗi. Nhìn đi nào, bạn còn cả tá việc quan trọng phải làm đúng không? Hãy loại bỏ cảm giác này và thực hành kỹ năng từ chối ngay nhé.
Tại nhiều công ty, mức lương ít được công bố và ít nhân viên nào biết mức lương của nhân viên khác. Nếu một ngày nào đó bạn phát hiện ra đồng nghiệp cùng cấp có mức lương cao hơn lương bạn, bạn sẽ phản ứng ra sao?
Nếu bạn bị một vết ố trên áo, liệu đồng nghiệp của bạn có nhắc cho bạn biết không? Theo một bài nghiên cứu của CareerViet, câu trả lời hoàn toàn phụ thuộc vào việc bạn có phải là cấp trên của họ hay không. Chúng tôi đã khảo sát trên 4.400 ứng viên và phát hiện rằng họ sẽ dễ dàng nhắc một người đồng nghiệp cùng cấp với mình khi họ rơi vào những tình huống khó xử, hơn là những người cấp dưới hoặc cấp trên của họ. Sau đây là một vài trường hợp khó xử bạn có thể đã gặp tại chỗ làm.
Là nhân viên mới, bạn rất dễ bị sếp và đồng nghiệp lợi dụng như sai vặt, "nhờ" hỗ trợ công việc... Tình trạng này thậm chí vẫn tiếp diễn khi bạn đã ổn định công việc.
Trước khi tiếp cận sếp, bạn nên tìm hiểu xem liệu có phải chỉ mình bạn bị đối xử như thế hay không. Bạn cứ chia sẻ với các đồng nghiệp để xem họ có trong tâm trạng giống bạn.
Đối phó với một gián điệp văn phòng là vấn đề nan giải, nhưng nếu người đó không có ý xấu, không phương hại gì, bạn có thể bỏ qua. Còn một khi, những gì họ nói ảnh hưởng đến uy tín của bạn, khiến bạn gặp không ít rắc rối thì tốt nhất là nên thẳng thắn.
Khi mới bắt đầu đi làm, kì vọng về mức lương của nữ giới thường thấp hơn so với kì vọng của nam giới và họ cũng phải chờ đợi lâu hơn nam giới trong việc thăng chức - theo như một cuộc khảo sát mới đây cho thấy.
Feedback