Kết quả tìm kiếm : Cấp trên

“Nhóm của tôi thường nảy ra những ý tưởng thú vị, nhưng khi chúng tôi giới thiệu những ý tưởng đó cho các giám đốc điều hành cấp cao thì chúng luôn bị bác bỏ. Làm thế nào để tôi có thể thuyết phục sếp đầu tư vào những ý tưởng của chúng tôi?”.
Bạn đã để ý đến anh chàng đồng nghiệp vào ngày đi làm của bạn. Đó quả thật là một anh chàng siêu dễ thương. Bạn thích phong cách ăn mặc của anh ấy, cách anh ấy thuyết trình trong các cuộc họp, thậm chí là cách anh ấy quay bút chì hay khuôn mặt của anh ấy khi tập trung vào công việc. Bạn tìm mọi cách để có cơ hội nói chuyện với anh ấy, viết email cho anh ấy. Niềm vui mỗi sáng đi làm của bạn là có cơ hội mời anh ấy một tách cà phê.
Hết một năm, tiền thưởng Tết đã nhận, bạn quyết định sẽ rời công ty để tìm cơ hội mới. Nhưng nói sao và làm gì với sếp và đồng nghiệp cũ để mọi việc êm xuôi? Giữ gìn các mối quan hệ và tôn trọng nơi bạn từng làm không hề đơn giản.
Dịch COVID-19 đã diễn ra được một năm rưỡi. Dù là đang WFH, mới trở lại công sở, hay vẫn duy trì lịch làm việc thông thường, thì nỗi sợ hãi và lo lắng có thể đã trở thành một phần trong cuộc sống hàng ngày, khiến bạn dần trở nên quá tải. Hãy thử kiểm tra xem mình có các dấu hiệu căng thẳng không, và nên làm gì với nó.
Dù đã là một người trưởng thành, đi làm lâu năm, thì việc bạn phải nhận lời chỉ trích vẫn không hề dễ dàng. Nhận lời chỉ trích từ một cá nhân đã khó chịu và càng khó khăn hơn nếu nhận nhiều lời chỉ trích cùng lúc. Tuy nhiên, khi rơi vào trường hợp này, bạn vẫn có thể biến chúng thành nguồn sức mạnh và thành công.
Môi trường công sở hiện nay ngày càng cởi mở và thoải mái hơn trước, mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới cũng gần gũi, thân thiết hơn. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là nhân viên có thể tự do chia sẻ bất cứ điều gì mình nghĩ với cấp trên.
Bất cứ nhân viên văn phòng nào cũng đều mong muốn có được những giây phút thảnh thơi trong công việc. Có bao giờ bạn tự hỏi trong khi đồng nghiệp đang “vắt chân lên cổ” mà làm việc, bạn vẫn ung dung, thảnh thơi hoàn thành “bổn phận” của mình? Chắc hẳn bạn có bí quyết riêng?
Môi trường làm việc cạnh tranh khiến cho mối quan hệ đồng nghiệp trở nên căng thẳng. Tuy nhiên nếu biết nói “không” với những đối tượng dưới đây bạn sẽ tự giúp mình có được một môi trường làm việc chuyên nghiệp và không bị ức chế khi làm việc.
Nhiều nhà quản lý vẫn bảo thủ cho rằng, hài hước chỉ tốn công vô ích, thậm chí nhiều khi khiến nhân viên có tư tưởng "không sợ", sẵn sàng coi sếp là "cá mè một lứa".
Tình cảm của sếp là một yếu tố quan trọng trong sự phát triển nghề nghiệp của nhân viên. Do đó, bạn cần xác định tình cảm của sếp dành cho mình. Liệu sếp có ghét bạn không? Câu trả lời có thể là “ Có” nếu:
* Tôi làm trong một công ty nhà nước. Công việc thuận chuyên môn, quan hệ đồng nghiệp cũng tốt, duy có một điều làm tôi cũng như nhiều đồng nghiệp khó chịu là sếp.
Sếp giám sát nhân viên quá chặt, sếp hay kể lể về cuộc sống cá nhân… tất cả đều ít nhiều gây khó chịu cho nhân viên cấp dưới. Làm thế nào để "đối phó" với họ?
Trong văn phòng có những nguyên tắc mà bạn khó có thể phá vỡ.
Có những nguyên tắc công sở không ai phải tranh cãi, ví dụ như đi làm đúng giờ, tránh nói xấu sếp và đồng nghiệp bởi chúng giúp ích cho sự nghiệp. Tuy nhiên, vẫn có một số nguyên tắc mà bạn có thể phá vỡ chúng để gặp thuận lợi hơn trong công việc...
Quấy rối nơi công sở thực ra không phải hiện tượng hiếm có. Nó có thể biến công ty thành môi trường độc hại dù công việc tuyệt vời đến đâu. Vấn đề với phần lớn nạn nhân là không nhận định được mức độ nào nên báo cáo, và phải làm gì nếu gặp phải. Mong rằng kiến thức từ “Bí thuật công sở” của CareerViet có thể góp phần bảo vệ bạn.

Quan tâm

Thông báo việc làm - Hoàn toàn miễn phí và dễ dàng

TẠO NGAY
Feedback