Mới: Đề xuất thêm quyền lợi cho người lao động thất nghiệp

Lượt xem: 5,206

Dự thảo Luật Việc làm đang được lấy ý kiến rộng rãi của nhân dân. Trong đó, có nhiều đề xuất thêm quyền lợi cho người lao động thất nghiệp. Cùng theo dõi bài viết để xem niềm vui đó là gì nhé?

1. Đề xuất thêm quyền lợi cho người lao động thất nghiệp

Theo khoản 1 Điều 96 dự thảo Luật Việc làm, các chế độ bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) được Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đề xuất đã được bổ sung thêm hai chế độ so với quy định hiện hành là:

d) Hỗ trợ người lao động tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ năng nghề và đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia;

e) Hỗ trợ người sử dụng lao động khi sử dụng người lao động là người khuyết tật.

Như vậy, nếu dự thảo này được thông qua thì người lao động thất nghiệp được hưởng 05 chế độ bảo hiểm thất nghiệp, trong đó có 03 chế độ hiện hưởng và bổ sung thêm 02 chế độ mới và bỏ 01 chế độ so với hiện hành.

Cụ thể, ba chế độ hiện hưởng theo Điều 42 Luật Việc làm số 38/2013/QH13 gồm:

  • Trợ cấp thất nghiệp
  • Hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm
  • Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ thuật nghề để người lao động duy trì việc làm.
  • Chế độ bị bãi bỏ là hỗ trợ học nghề.

Mới: Đề xuất thêm quyền lợi cho người lao động thất nghiệp

Mới: Đề xuất thêm quyền lợi cho người lao động thất nghiệp (Ảnh minh họa)

2. Thay đổi đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp

2.1 Dự kiến thêm đối tượng tham gia BHTN

Ngoài đề xuất thêm quyền lợi cho người lao động thất nghiệp thì dự thảo còn đề xuất thay đổi đối tượng người lao động phải tham gi bảo hiểm thất nghiệp gồm:

Hiện hành

Đề xuất

Người lao động phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp khi làm việc theo hợp đồng lao động (HĐLĐ)/hợp đồng làm việc (HĐLV):

- Không xác định thời hạn

- Xác định thời hạn

- HĐLĐ theo mùa vụ/theo công việc nhất định từ đủ 03 - dưới 12 tháng

>> Nếu thực hiện nhiều hợp đồng: Tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo HĐLĐ đầu tiên.

Người lao động phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp gồm:

- Làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, xác định thời hạn ≥ 01 tháng kể cả thỏa thuận bằng tên gọi khác mà có nội dung trả công, tiền lương và quản lý, điều hành, giám sát.

- Người lao động ở trên không làm trọn thời gian, có tổng tiền lương trong tháng ≥ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc thấp nhất bằng ½ mức lương tối thiểu tháng vùng cao nhất.

- Người làm việc theo HĐLV.

- Người quản lý doanh nghiệp, kiểm soát viên, đại diện phần vốn nhà nước, phần vốn doanh nghiệp tại công ty và công ty mẹ, quản lý điều hành hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có hưởng lương.

>> Nếu thực hiện nhiều hợp đồng: Tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo HĐLĐ đầu tiên.

- Đối tượng khác có thu nhập ổn định, thường xuyên do Chính phủ quy định.

Như vậy, so với quy định hiện hành yêu cầu người lao động phải ký hợp đồng (dù là hợp đồng lao động hay hợp đồng việc làm) thì mới phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp.

Trong khi đó, dự thảo đã bổ sung đối tượng là:

- Người lao động không làm trọn thời gian, có tổng tiền lương trong tháng ≥ tiền lương làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc thấp nhất bằng ½ mức lương tối thiểu tháng vùng cao nhất.

- Người quản lý doanh nghiệp, kiểm soát viên, đại diện phần vốn nhà nước, phần vốn doanh nghiệp tại công ty và công ty mẹ, quản lý điều hành hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có hưởng lương.

- Đối tượng khác có thu nhập ổn định, thường xuyên do Chính phủ quy định.

Đồng thời, do thay đổi trong khái niệm về hợp đồng lao động cũng như không còn loại HĐLĐ theo mùa vụ/theo công việc nhất định từ đủ 03 - dưới 12 tháng nên dự thảo đã sửa đổi theo hướng phù hợp với quy định của Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14:

- HĐLĐ xác định thời hạn ≥ 01 tháng.

- Thỏa thuận bằng tên gọi khác mà có nội dung trả công, tiền lương và quản lý, điều hành, giám sát.

2.2 Đề xuất nhiều đối tượng không phải tham gia BHTN

Bên cạnh việc bổ sung nhiều đối tượng phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp thì dự thảo cũng thêm nhiều đối tượng không phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp gồm:

- Theo dự thảo:

  • Người lao động đang làm việc theo hợp đồng thử việc
  • Người đã nghỉ hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp hàng tháng
  • Người đủ điều kiện hưởng lương hưu nhưng chưa hưởng
  • Người giúp việc gia đình

- Quy định hiện hành:

  • Người đang hưởng lương hưu
  • Giúp việc gia đình

Như vậy, các đối tượng nghỉ hưu, đủ điều kiện nhưng chưa hưởng lương hưu, người hưởng trợ cấp BHXH, trợ cấp hàng tháng cũng thuộc đối tượng không phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp.

3. Được đóng BHTN ở mức linh hoạt, tối đa 1%

Theo khoản 1 Điều 99 dự thảo Luật Việc làm, mức đóng BHTN gồm:

  • NLĐ đóng tối đa 1% tiền lương
  • Người sử dụng lao động đóng tối đa 1% quỹ tiền lương tháng của NLĐ đang tham gia bảo hiểm thất nghiệp
  • Như vậy, theo dự thảo, người lao động và người sử dụng lao động có thể được chọn mức đóng bảo hiểm thất nghiệp linh hoạt và chỉ phải đảm bảo tối đa 1% mà không bị ấn định cụ thể mức đóng bằng 1% như khoản 1 Điều 57 Luật Việc làm.

Trên đây là một số đề xuất thêm quyền lợi cho người lao động thất nghiệp tại dự thảo Luật Việc làm.

  Luật Việt Nam

Việc Làm VIP ( $1000+)

Công Ty TNHH Golden Phoenix Vietnam
Công Ty TNHH Golden Phoenix Vietnam

Lương: 3,000 - 4,000 USD

Hồ Chí Minh

Công Ty TNHH Golden Phoenix Vietnam
Công Ty TNHH Golden Phoenix Vietnam

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

Công ty cổ phần Nafoods Group
Công ty cổ phần Nafoods Group

Lương: Trên 30 Tr VND

Hồ Chí Minh

BIDV Metlife Life Insurance LLC
BIDV Metlife Life Insurance LLC

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh | Bà Rịa - Vũng Tàu | Hà Nội

CÔNG TY TNHH YB SPA
CÔNG TY TNHH YB SPA

Lương: 20 Tr - 25 Tr VND

Hồ Chí Minh

CÔNG TY TNHH YB SPA
CÔNG TY TNHH YB SPA

Lương: 10 Tr - 30 Tr VND

Hồ Chí Minh

CÔNG TY TNHH YB SPA
CÔNG TY TNHH YB SPA

Lương: 10 Tr - 30 Tr VND

Hồ Chí Minh

Công ty TNHH Di Đại Hưng
Công ty TNHH Di Đại Hưng

Lương: 15 Tr - 30 Tr VND

Hồ Chí Minh

IDOCEAN Co.,ltd
IDOCEAN Co.,ltd

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

Công ty Cổ phần The20
Công ty Cổ phần The20

Lương: 15 Tr - 25 Tr VND

Hồ Chí Minh

Công ty TNHH Tân Khoa Việt
Công ty TNHH Tân Khoa Việt

Lương: 8 Tr - 30 Tr VND

Hồ Chí Minh

CTY TNHH YAOYAO VIETNAM INFO TECH
CTY TNHH YAOYAO VIETNAM INFO TECH

Lương: 20 Tr - 25 Tr VND

Hồ Chí Minh

Công ty Cổ Phần TEECOM
Công ty Cổ Phần TEECOM

Lương: 17 Tr - 27 Tr VND

Hồ Chí Minh

CÔNG TY CỔ PHẦN CITICS
CÔNG TY CỔ PHẦN CITICS

Lương: 27 Tr - 30 Tr VND

Hồ Chí Minh

Công ty TNHH Nguyễn Audio
Công ty TNHH Nguyễn Audio

Lương: 16 Tr - 30 Tr VND

Hồ Chí Minh

CÔNG TY TNHH VIỆT HÙNG GROUP
CÔNG TY TNHH VIỆT HÙNG GROUP

Lương: 25 Tr - 40 Tr VND

Bà Rịa - Vũng Tàu

Công ty CP VPP Hồng Hà chi nhánh miền Nam
Công ty CP VPP Hồng Hà chi nhánh miền Nam

Lương: 25 Tr - 32 Tr VND

Bà Rịa - Vũng Tàu | Bình Dương | Bình Phước

CÔNG TY TNHH NEXTEVO VIỆT NAM
CÔNG TY TNHH NEXTEVO VIỆT NAM

Lương: Trên 1,000 USD

Hồ Chí Minh

CÔNG TY TNHH NEXTEVO VIỆT NAM
CÔNG TY TNHH NEXTEVO VIỆT NAM

Lương: Trên 2,000 USD

Hồ Chí Minh

Công Ty Cổ Phần Thép Việt Xô Hà Nội
Công Ty Cổ Phần Thép Việt Xô Hà Nội

Lương: 30 Tr - 40 Tr VND

Hà Nội

CTY TNHH YAOYAO VIETNAM INFO TECH
CTY TNHH YAOYAO VIETNAM INFO TECH

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

CTY TNHH YAOYAO VIETNAM INFO TECH
CTY TNHH YAOYAO VIETNAM INFO TECH

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

Tập Đoàn Karofi Holding
Tập Đoàn Karofi Holding

Lương: 20 Tr - 30 Tr VND

Hà Nội

Tập Đoàn Karofi Holding
Tập Đoàn Karofi Holding

Lương: 1,500 - 3,000 USD

Hà Nội | Hồ Chí Minh

Bài viết cùng chuyên mục

Doanh nghiệp không còn khả năng đóng BHXH, quyền lợi người lao động giải quyết sao?
(NLĐO)- Ngân sách nhà nước hỗ trợ đóng BHXH cho thời gian bị chậm đóng, trốn đóng đối với người lao động cư trú tại các xã, thôn đặc biệt khó khăn; người thuộc hộ nghèo, cận nghèo; người khuyết tật nặng, đặc biệt nặng
6 quyền lợi người lao động được hưởng khi tăng lương tối thiểu vùng từ 1-7
(NLĐO) - Khi lương tối thiểu tăng, ngoài việc được tăng tiền lương hàng tháng, người lao động sẽ được tăng một số quyền lợi khác.
Kiến nghị bổ sung điều kiện hưởng BHXH cho người hiếm muộn
Luật BHXH sửa đổi cần bổ sung quy định về điều kiện hưởng chế độ thai sản cho các trường hợp hiếm muộn phải nghỉ việc không lương dài ngày.
Rút BHXH một lần: 'Mất nhiều hơn được
Không ít người lao động vì giải quyết khó khăn trước mắt đã rút BHXH một lần, nhưng về sau lại khó khăn đủ đường.
Không nên cấm người lao động rút BHXH một lần
Các quy định hạn chế rút BHXH một lần cần được đánh giá thận trọng. Bởi, người lao động rơi vào hoàn cảnh quá khó khăn, cần nhu cầu tài chính ngắn hạn mới buộc phải rút.
Nhiều người lao động có thể được 2 lần tăng lương từ ngày 1/7
Bộ LĐ-TB&XH đang lấy ý kiến các bộ, ngành để hoàn thiện dự thảo nghị định của Chính phủ về việc điều chỉnh mức tăng lương tối thiểu vùng 2024.

Quan tâm

Thông báo việc làm - Hoàn toàn miễn phí và dễ dàng

TẠO NGAY
Feedback