Planner Là Gì? Tố Chất Cần Có Để Trở Thành Một Planner Thực Thụ

Viewed: 30,104

Bạn đã bao giờ tự hỏi Planner là gì và những tố chất gì cần có để trở thành một Planner thực thụ? Trong thế giới tiếp thị hiện đại, nghề này ngày càng trở nên phổ biến và quan trọng đối với các doanh nghiệp và tổ chức. Trong bài viết này, cùng CareerViet khám phá về khái niệm Planner, công việc chính và những yếu tố quan trọng để thành công trong lĩnh vực này nhé.

Planner là gì?

Planner là nghề gì? Vị trí này được gọi là "người lập kế hoạch" và có vai trò quan trọng trong việc sắp xếp và thiết kế kế hoạch cho các dự án, chiến lược quảng cáo hoặc các vấn đề liên quan đến công việc của mình. Trong lĩnh vực Marketing, vai trò này đòi hỏi sự tập trung nhân lực cao nhất vì kế hoạch phải được thiết kế một cách rõ ràng, chi tiết và khả thi.

Cụ thể, Planner có nhiệm vụ định hướng và kết nối các hoạt động cần thực hiện để đảm bảo dự án được vận hành trơn tru, tiếp cận đến người tiêu dùng một cách hiệu quả hơn, giảm khoảng cách giữa sáng tạo và thực tế. Với vai trò này, họ đóng góp một phần to lớn vào việc làm cho các chiến dịch truyền thông trở nên hiệu quả và đạt được thành công.

>>> Xem thêm:

Học marketing ra làm gì? Top nghề nghiệp HOT nhất

SEO là gì? Mô tả công việc và cơ hội việc làm nhân viên SEO

Những tố chất cần có của một Planner chuyên nghiệp

Khả năng phân tích thông tin

Để hiện thực hóa một dự án thành công, một Planner cần thực hiện một công việc quan trọng là thu thập thông tin một cách chính xác và có chọn lọc. Điều này đảm bảo rằng chiến lược được xây dựng dựa trên thực tế và thích ứng với các yếu tố quan trọng như sự phân loại khách hàng, xu hướng thị trường chung và hoạt động của đối thủ cạnh tranh.

Planner cần có kỹ năng phân tích thông tin

Planner cần có kỹ năng phân tích thông tin (Nguồn: Internet)

Nhận định, đánh giá và thấu cảm

Sau khi thu thập thông tin, một Planner cần phải đưa ra nhận định và đánh giá tình hình hiện tại. Sự đánh giá này dựa trên kiến thức cá nhân và quyết định tính logic, tạo nền tảng vững chắc để đưa ra khuyến cáo trong dự án và đảm bảo sự sáng tạo không lệch khỏi bức tranh tổng quan. Đồng thời, Planner cũng cần nắm bắt suy nghĩ và trải nghiệm thông qua tìm hiểu tâm lý của người tiêu dùng.

Planner cần biết thấu cảm

Planner cần biết thấu cảm (Nguồn: Internet)

Khả năng sáng tạo

Các công ty đều có thể thu thập được cùng một dữ liệu thông qua các chiến dịch nghiên cứu thị trường. Tuy nhiên, sự khác biệt nằm ở cách Planner sử dụng dữ liệu đó. Sức sáng tạo đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra những bước tiến đột phá trong chiến lược Marketing. Một Planner hàng đầu không chỉ thu thập thông tin về khách hàng, mà còn biến chúng thành một câu chuyện thú vị và truyền cảm hứng, mang lại giá trị thực và ý nghĩa đối với người tiêu dùng.

Có lập trường và kỹ năng thuyết phục

Khi xây dựng chiến lược, Planner không phải lúc nào cũng nhận được sự ủng hộ từ các thành viên trong bộ phận marketing. Ý tưởng có thể không được hiểu đúng và bên kế toán có thể hoài nghi về chi phí. Những trở ngại này có thể làm dao động ý định ban đầu của Planner. Vì vậy, có lập trường vững chắc là yếu tố quan trọng của một Planner tài ba. Ngoài ra, kỹ năng giải thích và thuyết phục cũng là một yếu tố quan trọng không kém. Một chiến dịch quảng cáo có thể thành công nếu những người thực hiện có khả năng hiểu rõ mục tiêu ý nghĩa mà công ty hướng tới.

Nên bắt đầu công việc Planner với vị trí nào?

Trước khi trở thành một Planner chuyên nghiệp, ngoài việc cần nắm rõ được các kiến thức liên quan đến “Planner là gì”, bạn còn cần chọn cho bản thân một điểm xuất phát. Một số vị trí phổ biến cho những người mới bắt đầu với công việc Planner có thể kể đến như:

  • Account Executive: Với vai trò quan trọng là cầu nối giữa doanh nghiệp và khách hàng, công việc Account Executive yêu cầu bạn có khả năng phân tích và hiểu rõ nhu cầu thực sự của khách hàng, từ đó điều chỉnh kế hoạch phù hợp.
  • Copywriting: Với tính sáng tạo cao, công việc copywriting yêu cầu bạn có khả năng thuyết phục thông qua việc sử dụng từ ngữ và hiểu biết về tâm lý khách hàng, đồng thời có kiến thức về quảng cáo.
  • Market research - Nghiên cứu thị trường: Nhiều Planner được tuyển dụng từ các công ty chuyên nghiên cứu thị trường vì vị trí này có nhiệm vụ tương đồng với công việc của một Planner.

Planner là gì? Planner cần bắt đầu từ đâu?

Planner là gì? Planner cần bắt đầu từ đâu? (Nguồn: Internet)

>>> Xem thêm:

Target là gì? Cách target thị trường mục tiêu hiệu quả

Direct sale là gì? Những điều để trở thành một nhân viên direct sale

Những vị trí công việc Planner phổ biến trong ngành Marketing

Marketing Planner

Marketing Planner là nhân tố quan trọng đằng sau thành công của các chiến dịch Marketing. Với vai trò của mình, họ đảm nhận việc viết, lập kế hoạch, trình bày chi tiết và giải thích chiến lược quảng bá thương hiệu tổng thể. Đồng thời, Marketing Planner phối hợp cùng các bộ phận tài chính, sản xuất và hành chính trong công ty để đưa ra dự báo về tác động của các chiến lược marketing khác nhau. Cuối cùng, họ tiến hành đánh giá chi phí và đo lường sự tiếp nhận của khách hàng hay người tiêu dùng đối với các chiến dịch Marketing.

Strategic Planner

Strategic Planner đóng vai trò quan trọng trong xác định phương hướng công ty và xây dựng kế hoạch để đạt được mục tiêu kinh doanh. Trong vai trò này, tư duy chiến lược được coi là kỹ năng quan trọng nhất. Ngoài ra, Strategic Planner có khả năng phân tích, tổ chức mạnh mẽ và kinh nghiệm trong nghiên cứu thị trường và hoạt động kinh doanh, giúp công ty thích ứng nhanh chóng với những thay đổi và phát triển của thị trường.

Brand Planner (Account Planner)

Các nhà hoạch định truyền thông, hay còn được gọi là nhà hoạch định thương hiệu (brand planner/account planner) hoặc chiến lược gia thương hiệu (brand strategist), thường là những chuyên gia làm việc tại các công ty quảng cáo (agency) và tham gia vào quá trình tạo ra các chiến dịch quảng cáo cho các khách hàng đa dạng. Brand Planner hay Account Planner được xem như "giọng nói của người tiêu dùng" trong quá trình tạo ra các chiến dịch quảng bá thương hiệu. Họ tìm hiểu những thông điệp cần truyền tải và chọn kênh tiếp cận phù hợp để đến gần người tiêu dùng.

Media Planner

Media Planner đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ khách hàng đưa ra quyết định về các chiến dịch truyền thông cụ thể. Công việc chính của Media Planner là tối ưu hóa việc xuất hiện của các nội dung quảng cáo trên các kênh truyền thông khác nhau nhằm tiếp cận được tối đa đến đối tượng mục tiêu của chiến dịch. Các kênh truyền thông có thể bao gồm TV, radio, email, podcast và nhiều hơn nữa.

Media Planner cũng theo dõi hiệu suất của các chiến dịch quảng cáo sau khi triển khai, để báo cáo cho khách hàng về chỉ số ROI (tỷ lệ lợi nhuận ròng so với tổng chi phí đầu tư) mà chiến dịch đạt được cũng như xem liệu nó có mang lại giá trị như mong đợi hay không.

Media Planner

Media Planner (Nguồn: Internet)

Planning Manager

Planning Manager là người lãnh đạo bộ phận kế hoạch, có trách nhiệm nghiên cứu và định rõ các mục tiêu kinh doanh ngắn hạn và dài hạn cho doanh nghiệp. Nhiệm vụ của họ bao gồm quản lý dự án, xây dựng kế hoạch chi tiết và phát triển chiến lược phù hợp để đạt được các mục tiêu kinh doanh. Đồng thời nghiên cứu thị trường, xác định và phân tích các xu hướng mới trong lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp.

>>> Xem thêm:

Financial advisory là gì? Những kỹ năng cần có của chuyên viên tài chính

Market segment là gì? 4 cách phân khúc thị trường phổ biến và hiệu quả

Cần học gì để trở thành Planner?

Sau khi đã hiểu Planner là gì, vậy vấn đề bạn cần quan tâm tiếp theo là học gì để trở thành một Planner chuyên nghiệp? Planner là những chuyên gia có kiến thức về Marketing và Quảng cáo, thế nên thường yêu cầu các chứng chỉ và bằng cấp liên quan như Marketing, Quảng cáo, Social Media, Quản trị Kinh doanh. Tuy nhiên, bằng cấp không phải là yếu tố quyết định duy nhất trong việc trở thành một Planner.

Những lời khuyên từ các Planner kinh nghiệm cho người mới bắt đầu trong nghề là không ngừng đọc, nghiên cứu và tự học. Việc đọc các báo cáo của các thương hiệu lớn và tìm hiểu những điều mới là rất quan trọng. Việc nghiên cứu và cập nhật kiến thức mới là điều không thể thiếu để Planner có thể đem lại những ý tưởng sáng tạo.

Trên đây là một số chia sẻ của CareerViet về Planner là gì? Những thông tin cần thiết về vị trí Planner và cách để trở thành một Planner chuyên nghiệp. Hy vọng bài viết trên đã đem đến cho bạn những thông tin thật sự hữu ích và cần thiết.

Source: CareerViet

VIP jobs ( $1000+ )

Diag Laboratories
Diag Laboratories

Salary : Competitive

Ho Chi Minh

Wall Street English
Wall Street English

Salary : 20 Mil - 30 Mil VND

Ho Chi Minh

Abbott
Abbott

Salary : Competitive

Ho Chi Minh

CÔNG TY CỔ PHẦN KING FOOD MARKET
CÔNG TY CỔ PHẦN KING FOOD MARKET

Salary : Competitive

Ho Chi Minh

Suntory PepsiCo Việt Nam
Suntory PepsiCo Việt Nam

Salary : 28 Mil - 35 Mil VND

Ho Chi Minh

Suntory PepsiCo Việt Nam
Suntory PepsiCo Việt Nam

Salary : 28 Mil - 35 Mil VND

Gia Lai

CÔNG TY TNHH ADI's CLIENT
CÔNG TY TNHH ADI's CLIENT

Salary : 3,000 - 3,500 USD

Ha Noi

Suntory PepsiCo Việt Nam
Suntory PepsiCo Việt Nam

Salary : 28 Mil - 35 Mil VND

Binh Dinh

CÔNG TY CỔ PHẦN WINBIO
CÔNG TY CỔ PHẦN WINBIO

Salary : 10 Mil - 25 Mil VND

Hai Phong | Ha Noi

CÔNG TY CỔ PHẦN WINBIO
CÔNG TY CỔ PHẦN WINBIO

Salary : 10 Mil - 25 Mil VND

Lang Son | Yen Bai | Tuyen Quang

CÔNG TY CỔ PHẦN WINBIO
CÔNG TY CỔ PHẦN WINBIO

Salary : 10 Mil - 25 Mil VND

Hoa Binh | Thai Nguyen | Phu Tho

CÔNG TY CỔ PHẦN WINBIO
CÔNG TY CỔ PHẦN WINBIO

Salary : 10 Mil - 25 Mil VND

Nghe An | Bac Giang | Vinh Phuc

ADi Consulting's Client
ADi Consulting's Client

Salary : 2,000 - 3,200 USD

Ha Noi

CÔNG TY TNHH ADI's CLIENT
CÔNG TY TNHH ADI's CLIENT

Salary : 3,300 - 3,800 USD

Ha Noi

CÔNG TY TNHH JOB HOUSE
CÔNG TY TNHH JOB HOUSE

Salary : 20 Mil - 30 Mil VND

Ha Noi

 Confidential
Confidential

Salary : 30 Mil - 35 Mil VND

Ho Chi Minh

CÔNG TY TNHH SCIFATE VN
CÔNG TY TNHH SCIFATE VN

Salary : 15 Mil - 30 Mil VND

Ho Chi Minh

Concung.com - Con Cung Joint Stock Company
Concung.com - Con Cung Joint Stock Company

Salary : Competitive

Ho Chi Minh

 Confidential
Confidential

Salary : Competitive

Ho Chi Minh

Abbott
Abbott

Salary : Competitive

Ho Chi Minh

ADi Consulting's Client
ADi Consulting's Client

Salary : 2,000 - 3,000 USD

Ha Noi

CT CP Tập Đoàn Thái Tuấn
CT CP Tập Đoàn Thái Tuấn

Salary : Competitive

Ho Chi Minh

ATAD Steel Structure Corporation
ATAD Steel Structure Corporation

Salary : Competitive

Ho Chi Minh

Panasonic R&D Center Vietnam
Panasonic R&D Center Vietnam

Salary : Competitive

Ha Noi

Công Ty TNHH LF Logistics (Việt Nam)
Công Ty TNHH LF Logistics (Việt Nam)

Salary : Competitive

Binh Duong

ATAD Steel Structure Corporation
ATAD Steel Structure Corporation

Salary : Competitive

Ho Chi Minh

ALBA WELLNESS VALLEY
ALBA WELLNESS VALLEY

Salary : 40 Mil - 50 Mil VND

Ho Chi Minh

Công ty TNHH Olam Việt Nam
Công ty TNHH Olam Việt Nam

Salary : Competitive

Dong Nai

CÔNG TY TNHH RV GROUP VIỆT NAM
CÔNG TY TNHH RV GROUP VIỆT NAM

Salary : Competitive

Ho Chi Minh

Vietnamese-German University (VGU)
Vietnamese-German University (VGU)

Salary : 16 Mil - 25 Mil VND

Binh Duong

Panasonic Electric Works Vietnam Co.,Ltd
Panasonic Electric Works Vietnam Co.,Ltd

Salary : Competitive

Binh Duong

Ngân Hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam
Ngân Hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam

Salary : 30 Mil - 50 Mil VND

Ha Noi

Công ty CP XHOME Việt Nam
Công ty CP XHOME Việt Nam

Salary : 20 Mil - 30 Mil VND

Ha Noi

Similar posts "Wiki Career"

Nhân viên hành chính nhân sự là gì? Thu nhập có cao không?
Khám phá công việc nhân viên hành chính nhân sự là gì, vai trò, kỹ năng cần thiết, và mức lương hấp dẫn. Tìm hiểu ngay để chuẩn bị tốt nhất cho sự nghiệp
Chăm sóc khách hàng là gì? Vai trò, nhiệm vụ, quy trình CSKH
Cùng CareerViet tìm hiểu chăm sóc khách hàng là gì, vai trò, nhiệm vụ và kỹ năng cần thiết. Hướng dẫn xây dựng dịch vụ chăm sóc khách hàng hiệu quả. Xem ngay!
Business Analyst là gì? BA cần học gì và cơ hội việc làm
Business Analyst là gì, vai trò, công việc, và kỹ năng cần thiết. Cùng CareerViet tìm hiểu Business học ngành gì? Cơ hội việc làm và mức lương của BA.
Kỹ sư xây dựng là gì và các công việc của kỹ sư xây dựng
Tìm hiểu kỹ sư xây dựng là gì, công việc cụ thể, mức lương, cơ hội phát triển nghề nghiệp và cách để trở thành kỹ sư xây dựng thành công.
Ngành an ninh mạng là gì? Cơ hội việc làm và mức lương
Cùng CareerViet tìm hiểu ngành an ninh mạng là gì, học gì, làm gì, và cơ hội nghề nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ dữ liệu và an toàn thông tin số. Click xem ngay!
Y học dự phòng là gì? Cơ hội nghề nghiệp và mức thu nhập
Tìm hiểu y học dự phòng là gì, cơ hội nghề nghiệp, và lý do ngành này đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Đọc ngay để hiểu thêm!
View more

Subscribe

Create job alerts. Free and Easy

Create now
Feedback