Cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa các trường ĐH hàng đầu

Lượt xem: 13,623

Giống hệt như đoạn băng rock: những tay break-dance Á Châu trẻ măng chơi guita và đấm tay trong không khí. Đó là đoạn băng quảng cáo - một phần trong chiến dịch mới của Mỹ để thu hút sinh viên Trung Quốc đến với các trường ĐH, CĐ Mỹ.


Từ tháng 11/2006, đoạn video trên được công chiếu cho hơn 180 triệu khán giả Trung Quốc không ngoại trừ những sinh viên đang ghi bài trên lớp, tham gia diễu hành, và khởi xướng những cuộc vui. Nó mang bức thông điệp: Hoa Kỳ yêu mến sinh viên Trung Quốc.

Lần đầu tiên trong lịch sử, Washington chủ động mở chiến dịch marketing về hệ thống giáo dục với các nước khác, đó là ý kiến của ông Frank Lavin, Bộ trưởng Bộ thương mại quốc tế Mỹ và là người đứng đầu chiến dịch. “Chiến dịch thu hút những sinh viên xuất sắc nhất từ mọi nơi trên thế giới trở nên cạnh tranh hơn bao giờ hết”, ông Lavin giải thích, “vì vậy, chúng tôi không tiếc công sức, tiền của”.

Đã qua rồi cái thời chỉ những trường ĐH danh tiếng nhất - Havard và Yale hay Cambridge và Oxford - đội vòng nguyệt quế hay thu hút được những sinh viên xuất sắc nhất. Giờ đây, nhiều xu hướng mới đang cải tổ lại toàn cảnh nền giáo dục. Nhiều quốc gia trên khắp thế giới, đặc biệt là Trung Quốc và Ấn Độ đang đầu tư những khoản khổng lồ chưa từng có để phát triển hệ thống giáo dục Đại học. Họ sẵn sàng rót thêm hàng triệu đô la cho sinh viên du học.

Trong khi đó, châu Âu đang hướng tới một nền giáo dục thống nhất nhằm hấp dẫn du học sinh. Trường ĐH tư thục đang “vươn vòi” tới các quốc gia đang phát triển - nơi trước kia họ chưa từng đặt chân tới. Đầu tư vào cuộc chạy đua đang siết chặt ở mức cao kỷ lục: số lượng sinh viên quốc tế tăng theo hàm mũ, các trường cũng như các nước buộc phải làm tất cả để thu hút họ - cả về lý do kinh tế và trí tuệ. Nhờ đó, tiến trình nhập khẩu trí tuệ - hay chống lại chảy máu chất xám - ngày càng hiệu quả. Cuối cùng thì kẻ thắng cuộc trong cuộc chạy đua giáo dục toàn cầu sẽ là những quốc gia có một thể chế giáo dục được quốc tế hóa nhất ở mọi cấp.

Một thực tế hiển nhiên là hiện nay Hoa Kỳ vẫn giữ ở vị trí đầu bảng, chiếm một nửa trong top 100 Đại học hàng đầu thế giới. Nhưng điều đó cũng làm cho cuộc cạnh tranh trở nên gay gắt hơn. Vụ khủng bố 11/9 đã thắt chặt hơn thủ tục làm visa cho sinh viên khiến người ta có cảm giác Hoa Kỳ không còn đón chào nồng nhiệt sinh viên quốc tế nữa. Vấn đề còn trở nên tồi tệ hơn khi chính phủ cắt giảm ngân sách đầu tư cho đại học công lập, vô hình trung làm suy yếu hệ thống giáo dục phổ thông. Ba năm sau vụ khủng bố, tuyển sinh quốc tế ở Hoa Kỳ giảm tới 2,4% mỗi năm, mức giảm đầu tiên trong 32 năm qua.

Tuy nhiên, giờ đây Hoa Kỳ đang thay đổi, một động thái đảo ngược: cung cấp giáo dục đại học cho sinh viên nước ngoài. Chỉ riêng năm ngoái, Hoa Kỳ đã chi 14 tỉ đô la cho công tác giảng dạy và chi phí sinh hoạt. Tuy nhiên, với hơn 2,5 triệu du học sinh - thị phần của Hoa Kỳ đang bị co dần trong thị trường ngày càng phình to.

Nằm trong 6 cường quốc giáo dục, giai đoạn 2000-2005 là giai đoạn phát triển yếu kém nhất trong lịch sử ngành giáo dục: chỉ tăng 17%, trong khi ở Pháp là 81% và ở Nhật là 108 %, theo thông báo gần đây của Hội đồng Giáo dục Hoa Kỳ. Tóm lại, thị phần sinh viên quốc tế ở Mỹ giảm từ hơn 1/4 năm 2000 xuống còn 1/5 năm 2004.

Nếu nhìn vào những trường danh tiếng bậc nhất, bạn sẽ thấy đây là một thế giới cạnh tranh ngày càng gay gắt. Trong danh sách của THES (Tổ chức Hỗ trợ Giáo dục Đại học London’s Times) và tờ Giáo dục Thượng Hải luôn tràn ngập các cơ sở đào tạo của phương Tây, đầu bảng là Hoa Kỳ - chiếm 8 trên tổng số 10 trường, sau đó là Anh với 2 trường còn lại.

Nhưng trên top 10, thứ tự xếp hạng trở nên đa dạng hơn. “Có khoảng 30 quốc gia góp mặt trong danh sách top 200 trường năm nay, tôi cho rằng con số này sẽ còn tiếp tục tăng”, ông John O’Leary, biên tập mảng xếp hạng của THES cho biết. ĐH Bắc Kinh, ĐH Quốc gia Singapore và ĐH Tokyo góp mặt trong top 20 trong bảng xếp hạng gần đây của THES.

Chương trình đào tạo quốc tế và liên kết

Thách thức lớn nhất là xây dựng Chương trình giáo dục quốc tế cũng như Chương trình giáo dục liên kết. Ngày càng có nhiều trường áp dụng phương pháp này.

Theo thông báo tháng 5 của Hội đồng giáo dục Hoa Kỳ, 131 trường tư của Ấn Độ liên kết đào tạo với nước ngoài, gần một nửa số trường ĐH Anh quốc liên kết với Trung Quốc. Chủ tịch IIE, ông Allan Goodman cho biết, quốc tế hóa chính là cái mọi trường đại học cần cạnh tranh nhau. “Các trường đại học nên có chính sách đối ngoại riêng và yêu cầu mọi sinh viên tốt nghiệp phải có passport thay vì thẻ sinh viên”.

Liên kết với nước ngoài trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Những quốc gia châu Á, những cường quốc xuất khẩu du học sinh lớn nhất cho phương Tây hiện đang tập trung nguồn lực cho các trường trong nước để tránh tình trạng cháy máu chất xám. Trung Quốc đã chi 0,5% GDP hàng năm vào giáo dục Đại học, và dự định chi 4% GDP trong thời gian tới trong khi châu Âu là 1,1% và Hoa Kỳ là 2,7%.

Đầu năm nay, Malaysia công bố mục tiêu trước 2010 nước này sẽ trở thành trung tâm giáo dục quốc tế với 100.000 sinh viên nước ngoài, gấp đôi so với hiện tại. Để thu hút những chuyên gia hàng đầu, trường ĐH ở Singapore sẵn sàng thuê với giá ngang với các trường tốt nhất ở Mỹ; một học giả trẻ ở thành phố giờ đây có thể kiếm được hơn 180.000 đô la mỗi năm.

Kết quả là số lượng các cơ sở đào tạo ngày càng tăng khắp châu Á. Trung Quốc đang mở rộng hệ thống giáo dục Đại học nhanh đến nỗi hơn 20% các trường cao đẳng hiện đang ở bậc giáo dục sau đại học trong khi thế hệ trước chỉ có chưa đầy 2%. Tháng trước Ấn Độ đã tổ chức buổi họp chính thức đầu tiên chủ trì bởi học giả đạt giải Nobel, Amartya Sen, dự định đầu tư 1 tỉ đô la để phục hồi trường đại học Nalanda. Trường ĐH lâu đời và danh tiếng này bị đóng cửa vào 1197.

“Tốc độ xây dựng các cơ sở đào tạo bậc đại học của Trung Quốc và Ấn Độ thật đáng kinh ngạc, cả về số lượng và chất lượng”, đó là ý kiến của Bernd Wachter, Giám đốc Tổ chức Hợp tác đại học- trụ sở ở Brusels.
Thực tế, những cơ sở đào tạo mới đang được phát triển thành công đến độ Cao ủy Liên minh châu Âu về Giáo dục đã cảnh báo trong buổi phỏng ấn gần đây rằng các trường đại học ở Anh, Pháp, Đức sẽ có nguy cơ bị Trung Quốc và Ấn Độ “qua mặt” trong một thập kỷ nữa nếu họ không hiện đại hóa giáo dục Đại học.

Chiến dịch quảng cáo rầm rộ

Những cường quốc về giáo dục đang tung ra chiến dịch quảng cáo - một điều từng rất xa lạ với những trường danh tiếng. Vào tháng giêng vừa qua, Hoa Kỳ công bố sẽ chi 1 triệu đô la để khuếch trương chiến dịch quảng bá với sự hỗ trợ của nhạc - video từ Trung Quốc tới Ấn Độ vào năm tới.

Theo khảo sát các trường ĐH Anh quốc tháng ba vừa qua, năm nay, 79% các trường Đại học, cao đẳng nước Anh đang tăng tốc chiến dịch marketing và tuyển dụng du học sinh. Tháng trước, chính phủ Pháp vừa tuyên bố cải tổ các trường ĐH như một ưu tiên hàng đầu: sẽ chi 5 tỉ euro cho hiện đại hóa nền giáo dục vào 2012.

Vào đầu năm học này, Havard đầu tư 28 tỉ đô la (cao hơn tất cả các trường ở nước Anh gộp lại) để tạo ra một bước ngoặt mà chỉ một số ít trường mới có thể làm được: Havard công bố từ nay về sau mọi sinh viên ở những gia đình thu nhập dưới 60.000 đô la mỗi năm sẽ được miễn học phí. Havard trở thành sự lựa chọn hợp lý cho con em của những gia đình lao động hay trung lưu (nếu họ có thể thi đậu).

Ở vị thấp hơn top đầu, Hoa Kỳ và châu Âu đang đánh mất dần sự độc quyền về bằng cấp uy tín. “Úc, Canada, Nga, Hồng Kông hiện đang là những điểm nóng”, Catharine Stimpson, trưởng khoa ĐH New York cho biết.

Nguồn: Theo Dân Trí

Việc Làm VIP ( $1000+)

Công ty TNHH Joyco Retail Operations
Công ty TNHH Joyco Retail Operations

Lương : 25 Tr - 35 Tr VND

Hồ Chí Minh

CÔNG TY TNHH TRANSCOSMOS VIỆT NAM
CÔNG TY TNHH TRANSCOSMOS VIỆT NAM

Lương : 20 Tr - 25 Tr VND

Hồ Chí Minh

Công ty TNHH AOBA Việt Nam
Công ty TNHH AOBA Việt Nam

Lương : 1,000 - 1,200 USD

Vĩnh Phúc

Công ty TNHH AOBA Việt Nam
Công ty TNHH AOBA Việt Nam

Lương : 1,000 - 1,200 USD

Vĩnh Phúc

Công ty TNHH AOBA Việt Nam
Công ty TNHH AOBA Việt Nam

Lương : 1,000 - 1,200 USD

Vĩnh Phúc

Công ty TNHH Chế biến Thực phẩm Olam Việt Nam
Công ty Cổ phần Gamuda Land (HCMC)
Công ty Cổ phần Gamuda Land (HCMC)

Lương : Lên đến 30 Tr VND

Hồ Chí Minh

Công ty Cổ phần Thời Trang YODY
Công ty Cổ phần Thời Trang YODY

Lương : Cạnh Tranh

Hải Dương | Hà Nội

Công Ty TNHH Techno Coatings Industry
Công Ty TNHH Techno Coatings Industry

Lương : 15 Tr - 25 Tr VND

Bình Dương

Công Ty TNHH Interwood Việt Nam
Công Ty TNHH Interwood Việt Nam

Lương : 1,800 - 2,500 USD

Bình Dương

Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Sen Đỏ
Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Sen Đỏ

Lương : 25 Tr - 30 Tr VND

Hồ Chí Minh

CÔNG TY CỔ PHẦN VIMEX AGRO CAPITAL
CÔNG TY CỔ PHẦN VIMEX AGRO CAPITAL

Lương : 20 Tr - 40 Tr VND

Hồ Chí Minh

Công Ty Cổ Phần Bao Bì Việt Hưng Sài Gòn
Công Ty Cổ Phần Bao Bì Việt Hưng Sài Gòn

Lương : 20 Tr - 30 Tr VND

Đồng Nai

BIM Group
BIM Group

Lương : Cạnh Tranh

Hà Nội

CÔNG TY TNHH WGR INDUSTRIES
CÔNG TY TNHH WGR INDUSTRIES

Lương : Cạnh Tranh

Bình Định

Headhunter HRchannels Group
Headhunter HRchannels Group

Lương : 20 Tr - 30 Tr VND

Hà Nội | Bắc Ninh | Hưng Yên

CÔNG TY TNHH WGR INDUSTRIES
CÔNG TY TNHH WGR INDUSTRIES

Lương : Cạnh Tranh

Bình Định

CÔNG TY CỔ PHẦN Z HOLDING
CÔNG TY CỔ PHẦN Z HOLDING

Lương : 30 Tr - 45 Tr VND

Hà Nội

Avanti Group
Avanti Group

Lương : Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

CÔNG TY CP TM DV AN SƯƠNG
CÔNG TY CP TM DV AN SƯƠNG

Lương : 20 Tr - 25 Tr VND

Hồ Chí Minh

CÔNG TY CP TM DV AN SƯƠNG
CÔNG TY CP TM DV AN SƯƠNG

Lương : 20 Tr - 30 Tr VND

Hồ Chí Minh

Diag
Diag

Lương : 60 Tr - 80 Tr VND

Hồ Chí Minh

CÔNG TY TNHH EMERS VIETNAM
CÔNG TY TNHH EMERS VIETNAM

Lương : Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

NHÀ SÁCH TIẾN THỌ
NHÀ SÁCH TIẾN THỌ

Lương : 30 Tr - 40 Tr VND

Hà Nội

DAIICHI SANKYO
DAIICHI SANKYO

Lương : Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

DIAG
DIAG

Lương : Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ ONE - T
CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ ONE - T

Lương : 18 Tr - 25 Tr VND

Hồ Chí Minh

Savills Vietnam
Savills Vietnam

Lương : Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

Công Ty TNHH Thẩm Mỹ Latin
Công Ty TNHH Thẩm Mỹ Latin

Lương : 15 Tr - 25 Tr VND

Hồ Chí Minh

Bài viết cùng chuyên mục ""

Chọn ngành cho tương lai
Chọn ngành nào để sau khi ra trường có một chỗ đứng là mối băn khoăn của nhiều bạn học sinh sắp bước vào kỳ thi ĐH, CĐ sắp tới. Tuổi Trẻ cung cấp thêm một số thông tin để các bạn cân nhắc.
Học bổng Tiến sỹ Khoa học Công nghệ Fulbright năm 2010
ĐSQ Hoa Kỳ tại Việt Nam thông báo Chương trình Học bổng Fulbright lấy bằng Tiến sỹ về Khoa học Công nghệ năm 2010. Người được cấp học bổng sẽ được hỗ trợ tìm trường và hỗ trợ tài chính trong suốt ba năm học. Hạn chót nộp hồ sơ là ngày 15/5/2009.
Giới trẻ sợ… “vào đời”?
80% học sinh THPT và 70% sinh viên sợ… vào đời. Đó là kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Việt Nam vừa được công bố vào những ngày đầu năm 2009. Con số này làm người ta không khỏi giật mình.
Kỹ năng mềm - hành trang không thể thiếu của lao động
Kỹ năng mềm (KNM) của lao động đang được xem như là một yếu tố giúp DN thu được nhiều hiệu quả trong công việc. Tuy nhiên, việc ý thức được tầm quan trọng của vấn đề này thì còn cần một thời gian dài.
Dạy nghề vẫn chưa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp
Đó là nhận định chung tại hội nghị "Dạy nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp (DN)" được trực tuyến
Triển lãm giáo dục quốc tế VIECA
Liên hiệp Tư vấn Du học Việt Nam – VIECA thông báo tổ chức Triển lãm giáo dục vào ngày 7/3/2008 từ 9h00 đến 17h00 tại khách sạn Horison, 40 Cát Linh, Hà Nội
Xem thêm

Quan tâm

Thông báo việc làm - Hoàn toàn miễn phí và dễ dàng

TẠO NGAY
Feedback