Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
"Đàm phán lương" là chu kỳ sẽ lặp đi lặp lại xuyên suốt quá trình làm việc của mỗi người. Phỏng vấn công ty mới, thương lượng mức lương nhận việc, rời khỏi vị trí hiện tại, ... Tiếp nối phần 1, CareerViet.vn cùng bạn tiếp tục câu chuyện này!
Lương - làm sao để tiếp cận được những thông tin nhạy cảm này mới là vấn đề cần giải quyết. Bạn đã có những kênh thông tin và cơ sở xác thực để đo lường lương cho bản thân chưa? hay vẫn đang tiếp tục sử dụng cách truyền thống là góp nhặt tin tức từ internet?
“Suỵt! Đừng kể ai nghe nhé, tôi chỉ nói mỗi bạn biết thôi đấy”. Đây là câu nói vô cùng “kinh điển” mà chắc chắn là bạn từng dùng hoặc nghe qua rồi đúng không? Tin là bạn cũng biết luôn tình huống oái oăm thường đi kèm theo sau đó rồi nhỉ?
Có lẽ quá trình trao đổi về tiền nong này sẽ gây chút căng thẳng tâm lý, và đôi khi bạn cũng lo sợ rằng liệu nhà tuyển dụng có đổi ý quay lưng nếu bạn lỡ đòi hỏi một mức lương cao vượt ngân sách hay bất hợp lý? Các lời khuyên thường gặp sẽ giúp bạn giải toả bớt những lo ngại. Cùng CareerViet Việt Nam xem danh sách những điều NÊN và KHÔNG NÊN làm để thương lượng lương khi dự phỏng vấn nhé!
Hãy đặt các câu hỏi thể hiện sự hiểu biết và sự nhiệt của bạn nếu được nhận vào công ty, không nên đưa ra các câu hỏi mà bạn đã biết trước câu trả lời hay các thông tin đã có sẵn trên webiste hoặc báo cáo hàng năm...