Phỏng vấn thành công

Thay vì hỏi những câu hỏi giả định như “Bạn sẽ làm gì nếu phải chịu quá nhiều áp lực trong công việc?”, nhà tuyển dụng sẽ đặt câu hỏi tình huống: “Hãy nói về khoảng thời gian bạn phải chịu rất nhiều áp lực trong công việc. Bạn đã giải quyết như thế nào?". Và đó là lúc chúng ta có thể áp dụng tâm lý hành vi vào cuộc trò chuyện đặc biệt này.
Bạn đã lọc được một vài công ty mơ ước từ vô số doanh nghiệp có trên CareerViet. Nhưng làm sao để biết công ty đó có thực sự phù hợp với mình? Hoặc công ty nào là sự lựa chọn tuyệt vời nhất trong giai đoạn này? Chúng tôi đã có công thức để bạn ứng dụng.
Việc nhà tuyển dụng phân biệt ứng viên dựa trên độ tuổi không phải là xa lạ trong môi trường tuyển dụng Việt Nam. Trong một nhóm ứng viên đông đảo, nhà tuyển dụng thường có cảm quan rằng: ứng viên trẻ nhanh tiếp thu kiến thức mới, cải thiện các kỹ năng hạn chế và rút kinh nghiệm nhanh hơn. Vậy, bạn không còn cách nào khác: phải làm nổi bật các điểm mạnh của mình đến mức có thể làm lu mờ thiên kiến của nhà tuyển dụng.
Vươn đến sự hoàn hảo là ý thức phấn đấu tích cực. Nhưng nếu cực đoan đến mức mong muốn mình không thiếu sót, bạn đã phạm sai lầm nghiêm trọng. Không chỉ đúng với cuộc sống, kết luận này còn đúng với cả quá trình tìm kiếm việc làm.
Hầu hết mọi cuộc phỏng vấn luôn có một số mẫu câu hỏi “kinh điển” cho dù bạn ứng tuyển lĩnh vực nào đi chẳng nữa. Những câu hỏi xưa cũ này lại là cơ hội tốt để bạn thể hiện thế mạnh của mình đấy.
Hãy thử đặt ra tình huống, bạn sắp sửa dự phỏng vấn việc làm nhưng điều đặc biệt nhất, phỏng vấn viên của bạn sẽ là một người mà bạn từng hoặc có mối quan hệ quen biết.
kể từ COVID-19, nhiều dạng câu hỏi phỏng vấn để kiểm tra khả năng thích ứng của ứng viên khi phải làm quen với các phương thức làm việc mới đã được bổ sung thêm vào các buổi đàm phán với ứng viên. Cùng CareerViet.vn cập nhật xem đó là những dạng câu hỏi gì nhé!
Tiếp nối phần 1 về "Cách phản hồi khôn ngoan với 10 câu hỏi phỏng vấn ngớ ngẩn" , mời bạn tiếp tục cùng CareerViet.vn xem thêm 5 tình huống còn lại cũng oái oăm không kém và tham khảo cách xử lý những tình huống này thật khéo léo nhé.
Có những lúc phỏng vấn viên cố tình đưa bạn vào thế khó qua những câu hỏi hết sức "ngớ ngẩn" nhằm xem khả năng phản ứng của bạn sẽ nhanh nhạy đến đâu. Vậy hãy thử cùng CareerViet.vn xem qua ví dụ về 10 câu hỏi oái oăm và cách để vượt qua thật sự khôn ngoan như thế nào nhé!
Có đôi lúc, nhiều người vẫn rơi vào trạng thái "Ôi thứ Sáu này có cuộc hẹn phỏng vấn nhưng thật tình mình chẳng muốn đến tham dự chút nào!". Tình trạng này thường xảy ra khi bạn nộp đơn ứng tuyển hàng loạt và trong số đó có những công ty mà bạn chỉ cảm thấy cứ nên nộp dự phòng chứ không thật sự hào hứng cho lắm.
Khi phỏng vấn, nhiều người trở nên lúng túng với cả những câu hỏi thông dụng nhất. Vì vậy, ngoài việc phải chuẩn bị tinh thần thật tốt trước những lần phỏng vấn, hãy tìm hiểu thêm một số dạng câu hỏi khó nhằn mà phỏng vấn viên có thể sử dụng đến để bạn có thể vượt qua thử thách thật thành công nhé.
Sự cạnh tranh giữa các ứng viên luôn rất gay gắt, nhiều khả năng bạn chỉ là một trong số những người được phỏng vấn. Vì thế, hãy cố để lại ấn tượng tốt nhất nhằm tăng cơ hội được đi sâu tiếp vào các vòng trong, hoặc may mắn hơn nữa là sở hữu lời mời làm việc.
Mời bạn cùng đến dùng bữa là cách để nhà tuyển dụng kiểm tra khả năng ứng xử cũng như giao tiếp xã hội của bạn tốt hơn so với môi trường văn phòng. Nếu chưa từng tham dự hình thức phỏng vấn này lần nào trước đây, có thể bạn sẽ rất bất ngờ và lúng túng. Vì thế hãy cùng CareerViet tham khảo một số lời khuyên sau đây để biết cách chuẩn bị tốt nhất cho tình huống này nhé!
Nếu chẳng may bạn bị mất việc trong giai đoạn không chắc chắn này, thay vì bi quan và buông xuôi, bạn có thể chọn cách chủ động trang bị cho mình đầy đủ thông tin và kỹ năng để có thể trụ vững trong hành trình sự nghiệp.
Có một câu nói nổi tiếng là “Mọi người đều muốn lên thiên đàng nhưng không ai muốn chết”, quy tắc tương tự cũng xảy ra khi chúng ta nói đến công việc.
Feedback