Thông Báo Việc Làm
Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
welcome to careerviet
Lượt xem: 15,468
Các nhóm thường cộng tác chặt chẽ với nhau để đạt được sự đồng thuận hoặc tán thành. Khả năng để cộng tác cần tới sự thừa nhận và tôn trọng đối với ý tưởng, ý kiến và gợi ý của tất cả mọi người. Sự đồng thuận đòi hỏi mỗi người tham gia phải tán thành vào điểm đang được thảo luận trước khi nó trở thành một phần của quyết định.
Làm thế nào mà ban lãnh đạo lại gây nên xung đột với một nhà quản lý?
- Đi quá giới hạn quyền lực
- Đưa ra các hứa hẹn với tư cách cá nhân
- Liên lụy tới các quan hệ công việc hoặc ngân sách
- Không làm "công việc ở nhà" và thất bại trong việc chuẩn bị cho các cuộc họp
- Không tuân thủ các quy trình xử lý các khiếu nại
- Không giữ kín thông tin trong các phiên họp kín của ban quản trị
- Thất bại trong hành động với các vấn đề nhạy cảm
- Thất bại trong việc cởi mở và chân thành với người quản lý
- Đưa ra các quyết định dựa trên các khái niệm đã được nhận thức
- Không ủng hộ cho nhà quản lý - thiếu sự trung thành
- Che dấu lịch trình làm việc
- Có cách ứng xử khác nhau với các thành viên trong ban lãnh đạo
- Không thông báo với các thành viên trong ban lãnh đạo về những mối lo ngại của nhân viên
- Không cung cấp dữ liệu tài chính hoặc thông tin thỏa đáng
- Quản lý yếu kém
- Đưa ra các thông báo hoặc tuyên bố rộng rãi trước khi thông tin cho ban lãnh đạo
- Thất bại trong việc cởi mở và chân thành với ban lãnh đạo
- Không thích nghi với các thay đổi hoặc nhân sự mới của ban lãnh đạo
- Không hỗ trợ cho ban lãnh đạo - thiếu trung thành
- Che dấu lịch trình làm việc
- Bày tỏ mọi ý kiến, quan điểm
- Truyền thông hai chiều liên tục
- Lên kế hoạch cẩn thận
- Tương tác với nhau một cách thân mật
- Đánh giá định kỳ
- Ủng hộ lẫn nhau
- Thay đổi theo cách: "chúng ta luôn hoàn thành mọi việc"
- Các khái niệm về các giá trị nền tảng
- Biện hộ một cách lưu loát và rõ ràng về mọi khía cạnh
- Không có khả năng thỏa hiệp
- Tin đồn tràn lan
- Các mối đe dọa về sự trả đũa
- Bầu chọn ban phụ trách
Tìm kiếm các nguyên nhân của xung đột là yếu tố then chốt để thành công trong việc giải quyết xung đột. Chín nguyên nhân gây ra xung đột có thể bao gồm:
- Xung đột với lợi ích của bản thân
- Nhu cầu và mong muốn không được đáp ứng
- Các giá trị bị sát hạch
- Năng lực tri giác bị ngờ vực
- Các giả định được đưa ra
- Kiến thức bị tối thiểu hóa
- Những sự trông đợi là quá cao/ hoặc quá thấp
- Những bất đồng mang tính cá nhân, chủng tộc, hoặc giới tính bị phơi bày
Không phải bất cứ điểm nào cũng có được sự ủng hộ hoàn toàn của mọi người. Sự nhất trí không phải là mục tiêu. Mục tiêu đó chính là mọi cá nhân tán thành một quan điểm dựa trên logic. Khi các cá nhân có thể hiểu và chấp nhận logic về sự khác biệt trong quan điểm, bạn phải coi như là bạn đã đạt được sự đồng thuận.
- Tránh tranh cãi về cấp bậc hoặc vị trí của cá nhân. Trình bày một quan điểm càng logic càng tốt
- Tránh các tuyên bố theo kiểu "thắng - thua". Hãy loại bỏ ý nghĩ cho rằng ai đó phải là người chiến thắng
- Tránh việc buộc phải thay đổi các suy nghĩ để tránh xung đột và đạt được sự hài hòa.
- Tránh bình bầu theo đa số, tổng trung bình, mặc cả hoặc tung đồng xu. Những điều đó không tạo nên sự đồng thuận. Coi sự khác biệt về quan điểm như là việc chia sẻ các thông tin liên quan còn chưa hoàn chỉnh. Luôn đưa ra câu hỏi.
- Luôn giữ quan điểm: coi các quan điểm khác nhau là một điều hoàn toàn tự nhiên và có lợi cho tổ chức.
- Coi sự đồng thuận ban đầu có thể thay đổi được. Trình bày các nguyên nhân nằm trong sự đồng thuận và đảm bảo rằng các thành viên đã sẵn sàng đồng ý.
Top những từ khóa được tìm kiếm nhiều nhất:
Tìm việc làm | Tìm việc làm buổi sáng | Tìm việc Bảo Lộc | Tìm việc thợ hàn | tuyển gia sư | tìm việc làm không cần bằng cấp tại gò vấp | việc tìm người ở hà nội | việc làm chủ yếu hải phòng | việc làm chợ tốt hà nội
Nguồn: Theo Lãnh Đạo
Vui lòng đăng nhập để thực hiện chức năng này