Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Nhà tuyển dụng hiện nay đã dần không thích hỏi những câu hỏi mà họ có thể biết trước câu trả lời từ ứng viên như “Tôi là nhân viên rất chăm chỉ” hoặc “Tôi rất hào hứng khi có cơ hội học hỏi thêm”. Họ bắt đầu dùng nhiều câu hỏi độc đáo hơn.
Thay vì hỏi những câu hỏi giả định như “Bạn sẽ làm gì nếu phải chịu quá nhiều áp lực trong công việc?”, nhà tuyển dụng sẽ đặt câu hỏi tình huống: “Hãy nói về khoảng thời gian bạn phải chịu rất nhiều áp lực trong công việc. Bạn đã giải quyết như thế nào?". Và đó là lúc chúng ta có thể áp dụng tâm lý hành vi vào cuộc trò chuyện đặc biệt này.
kể từ COVID-19, nhiều dạng câu hỏi phỏng vấn để kiểm tra khả năng thích ứng của ứng viên khi phải làm quen với các phương thức làm việc mới đã được bổ sung thêm vào các buổi đàm phán với ứng viên. Cùng CareerViet.vn cập nhật xem đó là những dạng câu hỏi gì nhé!
Tiếp nối phần 1 về "Cách phản hồi khôn ngoan với 10 câu hỏi phỏng vấn ngớ ngẩn" , mời bạn tiếp tục cùng CareerViet.vn xem thêm 5 tình huống còn lại cũng oái oăm không kém và tham khảo cách xử lý những tình huống này thật khéo léo nhé.
Bên cạnh những câu hỏi về tiền lương, điểm mạnh yếu, kế hoạch sự nghiệp tương lai, câu hỏi về phong cách làm việc cũng là một phần quan trọng trong cuộc phỏng vấn. Câu trả lời của bạn sẽ giúp nhà tuyển dụng xác định sự phù hợp của bạn với công ty.
Bạn từng bị “khớp” do nhà tuyển dụng “tấn công dồn dập” bằng các câu hỏi khó hoặc liên tục “chèn ép”, “bắt bài” trong buổi phỏng vấn? Làm sao để vượt qua áp lực tâm lý căng thẳng và ứng xử khôn ngoan nhất trong tình huống này?
Phỏng vấn tốt hay không quyết định liệu bạn có được “chọn mặt gửi vàng”. Chính vì vậy ngoài việc chăm chút đến nội dung, bạn cũng nên tham khảo những gợi ý dưới đây để tránh bị “hớ” trong quá trình chiến đấu với các nhà tuyển dụng.