Làm thế nào để phục vụ tốt các khách hàng khó tính?

Lượt xem: 21,164

Xem thêm cơ hội tìm việc làm mới tại CareerViet :

Bất kì công việc nào, từ content marketing cho đến nhân viên kinh doanh hay lập trình viên, bạn đều có deadline trong công việc. Vậy như thế nào là đúng deadline? Khi nói đến dịch vụ khách hàng trong kinh doanh, người ta hiểu đó là việc bạn thường xuyên phải tiếp xúc, phục vụ nhiều loại khách hàng khác nhau, bao gồm cả việc phải đối mặt với những khách hàng khó tính, khó nết, hay cáu kỉnh, giận dữ và thậm chí là thô lỗ.

Làm thế nào để phục vụ tốt các khách hàng khó tính?

Khả năng giao tiếp xuất sắc cũng như cách giải quyết vấn đề ổn thỏa, hiệu quả của bạn trong cách hành xử với những khách hàng loại này sẽ quyết định đến sự thành công hay thất bại của công ty.

Dưới đây là Quy trình 5 bước giúp bạn đối phó với những khách hàng khó tính nhất. 

Phần lớn các bộ phận dịch vụ khách hàng tại các công ty đều phải đương đầu với những tình huống khách hàng tỏ ra cáu kỉnh, bực tức. Những tình huống này có thể bao gồm:

- Một khách hàng tỏ ra tức giận về chất lượng hay việc giao nhận sản phẩm/dịch vụ.
- Một sản phẩm được gửi trả lại hay một tuyên bố chấm dứt sử dụng dịch vụ.
- Những thông tin không chính xác được chuyển tới cho khách hàng.
- Một khách hàng có thái độ tiêu cực với công ty bạn bởi những trải nghiệm của họ trong quá khứ.
- Xung đột hay sự đối chất gay gắt.
- Những khách hàng cáu giận.
- Giải thích về một thủ tục hay chính sách của công ty.

Ngăn chặn một yêu cầu được nói chuyện trực tiếp với nhà quản lý từ phía khách hàng.
Mục tiêu cuối cùng trong những tình huống khó khăn này là nhằm đưa ra một giải pháp hiệu quả nhất. Chúng ta đều muốn khách hàng rời khỏi công ty với cảm giác họ đã được lắng nghe, được chăm sóc và được đánh giá cao. Những suy nghĩ và nhìn nhận hướng tới khách hàng sẽ có tác động khá lớn đến việc đạt được các mục tiêu này. Cùng với trọng tâm hướng đến khách hàng, có một công cụ vô giá giúp bạn đương đầu với những tình huống khó khăn trong dịch vụ khách hàng một cách hiệu quả nhất, đó là Quy trình 5 bước (Five-Step Process):

Quy trình 5 bước:

Bạn đã từng bao giờ là một khách hàng cáu kỉnh, gọi điện cho nhà cung cấp sản phẩm hay dịch vụ của bạn để thông báo một vấn đề nghiêm trọng? Nếu bạn nhận được một câu trả lời thoã mãn cùng một cảm giác mình đã được lắng nghe, được chăm sóc chu đáo, và được đánh giá đúng trong suốt thời gian giao dịch, liệu bạn có quan tâm đến việc sẽ tiếp tục mua sắm sản phẩm dịch vụ của nhà cung cấp đó trong tương lai không? Chắc chắn là có. Quy trình 5 bước sẽ giúp chúng ta tạo ra cho các khách hàng một cảm giác thoải mái như vậy. Ngoại trừ việc hướng đến một giải pháp hiệu quả nhất, mục tiêu của Quy trình 5 bước là để lại trong khách hàng một cảm giác được lắng nghe, được chăm sóc tốt và được đánh giá cao. Dưới đây là những bước cụ thể của Quy trình 5 bước.

Bước 1 – Hoạch định chiến lược Bạn sẽ hoạch định một chiến lược như thế nào?

Xây dựng và phát triển một mục tiêu cho hoạt động giao tiếp trong công ty. Bạn muốn những kết quả sau cùng như thế nào? (giữ chân các khách hàng, giải quyết một vấn đề nào,…).
Nhận ra những giới hạn và khả năng của bạn: Bạn có thể làm được hay cung cấp những gì cho các khách hàng của bạn? Bạn không thể làm được những gì cho khách hàng bởi chính sách, quy định của công ty hay các lý do kinh doanh khác?
Chuẩn bị sẵn sàng bằng việc nhận ra những vấn đề chung và các giải pháp thành công.Chiến lược dịch vụ khách hàng của bạn nên hướng tới một giải pháp có thể giúp ích hiệu quả nhất cho cả công ty bạn và khách hàng. Nếu bạn thành công, bạn sẽ níu giữ được khách hàng, vượt mọi mong đợi của khách hàng, và đưa ra cho khách hàng một cảm giác thoả mãn để họ sẽ tiếp tục gắn kết với công ty bạn trong tương lai

Bưới 2 – Thể hiện sự cảm kích

Thể hiện sự cảm kích luôn vô cùng quan trọng nhằm xử lý êm đẹp các tình huống khó khăn trong dịch vụ khách hàng. Bạn hãy sử dụng các câu giao tiếp kiểu như “Tôi hiểu quý vị cảm nhận như thế nào”, “Tôi hiểu”, “Tôi xin lỗi”, “Tôi rất lấy làm tiếc”, “Tôi có thể hiểu cách mà quý vị cảm nhận” để các khách hàng cảm thấy họ được lắng nghe và chúng ta đang tôn trọng họ. Thật hữu ích nếu chúng ta chủ động tiến lên bằng việc giúp đỡ khách hàng giải toả sự cáu giận và đặt bản thân chúng ta vào cương vị của khách hàng.

Bước 3 – Làm rõ vấn đề

Đôi khi chúng ta mắc sai lầm trong việc giải quyết các khó khăn vướng mắc phát sinh bởi vì chúng ta dựa trên những gì bản thân suy nghĩ và nhận xét lời nói của khách hàng. Bước thứ ba này của Quy trình 5 bước sẽ cho phép chúng ta làm rõ các thông tin, qua đó hiểu được những mối quan tâm thực sự của khách hàng. Bạn có thể làm rõ vấn đề theo một số cách thức như:

“Những gì tôi nghe và hiểu được từ phía anh là … không biết có đúng vậy không?”
“Anh có thể nói thêm cho tôi về việc …..?”
“Tôi có thể giúp anh như thế nào….?”
 “Anh mong đợi mọi chuyện sẽ như thế nào…?”.Việc làm rõ vấn đề sẽ đưa chúng ta tới một giải pháp thích hợp theo một cách thức hiệu quả hơn.

Bước 4 – Đưa ra một cách thức giải quyết vấn đề

Bước thứ tư là đưa ra một giải pháp. Việc đưa ra cũng như giới thiệu một giải pháp không phải là một thách thức khó khăn nếu bạn thực hiện chuẩn xác cả ba bước trên. Khi chúng ta đưa ra một giải pháp, chúng ta mong muốn giải thích một cách cụ thể chúng ta sẽ làm những gì cho khách hàng. Chúng ta cũng có thể đưa ra một số giải pháp khác nhau cho khách hàng lựa chọn. Chú ý rằng: Như những gì đã thảo luận tại Bước 1: Hoạch định chiến lược, điều quan trọng là bạn cần hiểu rõ những giới hạn cũng như khả năng của bạn - bạn có thể làm được những gì và không thể làm được những gì cho các khách hàng.

Bước 5 – Kiểm tra

Việc kiểm tra chính là cơ hội của chúng ta nhằm đảm bảo rằng khách hàng đã hoàn toàn thoả mãn và cảm thấy vui vẻ với giải pháp đã được đưa ra. Bạn có thể kiểm tra lại theo một số cách thức như:

“Việc đó nghe như thế nào?”
 “Anh nghĩ gì về việc này?”
 “Anh có đồng ý với tôi?”
 “Việc đó có ý nghĩa với anh không?”
“Việc đó có đúng với những gì anh yêu cầu không?”
 “Việc đó có khiến anh cảm thấy thoải mái không?”

Ứng dụng Quy trình 5 bước

Ví dụ dưới đây sẽ minh họa cho phương pháp hướng tới khách hàng thông qua Quy trình 5 bước.

Bước 1: Hoạch định chiến lược: Chiến lược của chúng ta là nhằm giữ chân các khách hàng bất cứ lúc nào có thể. Chúng ta muốn đưa ra cho khách hàng những cảm giác thoải mái nhất trong khi vẫn cân bằng giữa lợi ích kinh doanh và nhu cầu của khách hàng. Không ai muốn đánh mất các khách hàng hiện đang có cả.Tình huống được đưa ra là một khách hàng gọi điện than phiền về chất lượng sản phẩm mà anh ta mới mua cách đó không lâu:

Bước 2: Thể hiện sự cảm kích: “Tôi xin lỗi về việc sản phẩm đã không có được chất lượng nhưng anh mong đợi. Tôi hiểu sự thất vọng của anh. Tôi hoàn toàn có thể giúp anh” .

Bước 3: Làm rõ vấn đề: “Để chúng tôi có thể cải thiện chất lượng sản phẩm – và giúp tôi có thể phục vụ anh tốt hơn, liêu tôi có thể hỏi anh rằng bộ phận cụ thể nào có chất lượng tồi được không?”.

Bước 4: Đưa ra một giải pháp: “Chúng tôi sẽ rất sẵn lòng đổi cho anh một sản phẩm tương tự khác với chất lượng tốt hơn”.

Bước 5: Kiểm tra lại: “Anh có bằng lòng với giải pháp đó không?”

Tuỳ thuộc vào các phản ứng từ phía

Khi nói đến dịch vụ khách hàng trong kinh doanh, người ta hiểu đó là việc bạn thường xuyên phải tiếp xúc, phục vụ nhiều loại khách hàng khác nhau, bao gồm cả việc phải đối mặt với những khách hàng khó tính, khó nết, hay cáu kỉnh, giận dữ và thậm chí là thô lỗ.

Khả năng giao tiếp xuất sắc cũng như cách giải quyết vấn đề ổn thỏa, hiệu quả của bạn trong cách hành xử với những khách hàng loại này sẽ quyết định đến sự thành công hay thất bại của công ty.

Dưới đây là Quy trình 5 bước giúp bạn đối phó với những khách hàng khó tính nhất. 

Phần lớn các bộ phận dịch vụ khách hàng tại các công ty đều phải đương đầu với những tình huống khách hàng tỏ ra cáu kỉnh, bực tức. Những tình huống này có thể bao gồm:

 

  • Một khách hàng tỏ ra tức giận về chất lượng hay việc giao nhận sản phẩm/dịch vụ.
  • Một sản phẩm được gửi trả lại hay một tuyên bố chấm dứt sử dụng dịch vụ.
  • Những thông tin không chính xác được chuyển tới cho khách hàng.
  • Một khách hàng có thái độ tiêu cực với công ty bạn bởi những trải nghiệm của họ trong quá khứ.
  • Xung đột hay sự đối chất gay gắt.
  •  Những khách hàng cáu giận.
  • Giải thích về một thủ tục hay chính sách của công ty.
  • Ngăn chặn một yêu cầu được nói chuyện trực tiếp với nhà quản lý từ phía khách hàng.

Mục tiêu cuối cùng trong những tình huống khó khăn này là nhằm đưa ra một giải pháp hiệu quả nhất. Chúng ta đều muốn khách hàng rời khỏi công ty với cảm giác họ đã được lắng nghe, được chăm sóc và được đánh giá cao. Những suy nghĩ và nhìn nhận hướng tới khách hàng sẽ có tác động khá lớn đến việc đạt được các mục tiêu này. Cùng với trọng tâm hướng đến khách hàng, có một công cụ vô giá giúp bạn đương đầu với những tình huống khó khăn trong dịch vụ khách hàng một cách hiệu quả nhất, đó là Quy trình 5 bước (Five-Step Process):

Quy trình 5 bước:

Bạn đã từng bao giờ là một khách hàng cáu kỉnh, gọi điện cho nhà cung cấp sản phẩm hay dịch vụ của bạn để thông báo một vấn đề nghiêm trọng? Nếu bạn nhận được một câu trả lời thoã mãn cùng một cảm giác mình đã được lắng nghe, được chăm sóc chu đáo, và được đánh giá đúng trong suốt thời gian giao dịch, liệu bạn có quan tâm đến việc sẽ tiếp tục mua sắm sản phẩm dịch vụ của nhà cung cấp đó trong tương lai không? Chắc chắn là có. Quy trình 5 bước sẽ giúp chúng ta tạo ra cho các khách hàng một cảm giác thoải mái như vậy. Ngoại trừ việc hướng đến một giải pháp hiệu quả nhất, mục tiêu của Quy trình 5 bước là để lại trong khách hàng một cảm giác được lắng nghe, được chăm sóc tốt và được đánh giá cao. Dưới đây là những bước cụ thể của Quy trình 5 bước.

Bước 1 – Hoạch định chiến lược Bạn sẽ hoạch định một chiến lược như thế nào?

  • Xây dựng và phát triển một mục tiêu cho hoạt động giao tiếp trong công ty. Bạn muốn những kết quả sau cùng như thế nào? (giữ chân các khách hàng, giải quyết một vấn đề nào,…).
  • Nhận ra những giới hạn và khả năng của bạn: Bạn có thể làm được hay cung cấp những gì cho các khách hàng của bạn? Bạn không thể làm được những gì cho khách hàng bởi chính sách, quy định của công ty hay các lý do kinh doanh khác?
  • Chuẩn bị sẵn sàng bằng việc nhận ra những vấn đề chung và các giải pháp thành công.Chiến lược dịch vụ khách hàng của bạn nên hướng tới một giải pháp có thể giúp ích hiệu quả nhất cho cả công ty bạn và khách hàng. Nếu bạn thành công, bạn sẽ níu giữ được khách hàng, vượt mọi mong đợi của khách hàng, và đưa ra cho khách hàng một cảm giác thoả mãn để họ sẽ tiếp tục gắn kết với công ty bạn trong tương lai

Bưới 2 – Thể hiện sự cảm kích

Thể hiện sự cảm kích luôn vô cùng quan trọng nhằm xử lý êm đẹp các tình huống khó khăn trong dịch vụ khách hàng. Bạn hãy sử dụng các câu giao tiếp kiểu như “Tôi hiểu quý vị cảm nhận như thế nào”, “Tôi hiểu”, “Tôi xin lỗi”, “Tôi rất lấy làm tiếc”, “Tôi có thể hiểu cách mà quý vị cảm nhận” để các khách hàng cảm thấy họ được lắng nghe và chúng ta đang tôn trọng họ. Thật hữu ích nếu chúng ta chủ động tiến lên bằng việc giúp đỡ khách hàng giải toả sự cáu giận và đặt bản thân chúng ta vào cương vị của khách hàng.

Bước 3 – Làm rõ vấn đề

Đôi khi chúng ta mắc sai lầm trong việc giải quyết các khó khăn vướng mắc phát sinh bởi vì chúng ta dựa trên những gì bản thân suy nghĩ và nhận xét lời nói của khách hàng. Bước thứ ba này của Quy trình 5 bước sẽ cho phép chúng ta làm rõ các thông tin, qua đó hiểu được những mối quan tâm thực sự của khách hàng. Bạn có thể làm rõ vấn đề theo một số cách thức như:

  • “Những gì tôi nghe và hiểu được từ phía anh là … không biết có đúng vậy không?”
  • “Anh có thể nói thêm cho tôi về việc …..?”
  • “Tôi có thể giúp anh như thế nào….?”
  •  “Anh mong đợi mọi chuyện sẽ như thế nào…?”.Việc làm rõ vấn đề sẽ đưa chúng ta tới một giải pháp thích hợp theo một cách thức hiệu quả hơn.

Bước 4 – Đưa ra một cách thức giải quyết vấn đề

Bước thứ tư là đưa ra một giải pháp. Việc đưa ra cũng như giới thiệu một giải pháp không phải là một thách thức khó khăn nếu bạn thực hiện chuẩn xác cả ba bước trên. Khi chúng ta đưa ra một giải pháp, chúng ta mong muốn giải thích một cách cụ thể chúng ta sẽ làm những gì cho khách hàng. Chúng ta cũng có thể đưa ra một số giải pháp khác nhau cho khách hàng lựa chọn. Chú ý rằng: Như những gì đã thảo luận tại Bước 1: Hoạch định chiến lược, điều quan trọng là bạn cần hiểu rõ những giới hạn cũng như khả năng của bạn - bạn có thể làm được những gì và không thể làm được những gì cho các khách hàng.

Bước 5 – Kiểm tra

Việc kiểm tra chính là cơ hội của chúng ta nhằm đảm bảo rằng khách hàng đã hoàn toàn thoả mãn và cảm thấy vui vẻ với giải pháp đã được đưa ra. Bạn có thể kiểm tra lại theo một số cách thức như:

  • “Việc đó nghe như thế nào?”
  •  “Anh nghĩ gì về việc này?”
  •  “Anh có đồng ý với tôi?”
  •  “Việc đó có ý nghĩa với anh không?”
  • “Việc đó có đúng với những gì anh yêu cầu không?”
  •  “Việc đó có khiến anh cảm thấy thoải mái không?”

Ứng dụng Quy trình 5 bước

Ví dụ dưới đây sẽ minh họa cho phương pháp hướng tới khách hàng thông qua Quy trình 5 bước.

Bước 1: Hoạch định chiến lược: Chiến lược của chúng ta là nhằm giữ chân các khách hàng bất cứ lúc nào có thể. Chúng ta muốn đưa ra cho khách hàng những cảm giác thoải mái nhất trong khi vẫn cân bằng giữa lợi ích kinh doanh và nhu cầu của khách hàng. Không ai muốn đánh mất các khách hàng hiện đang có cả.Tình huống được đưa ra là một khách hàng gọi điện than phiền về chất lượng sản phẩm mà anh ta mới mua cách đó không lâu:

Bước 2: Thể hiện sự cảm kích: “Tôi xin lỗi về việc sản phẩm đã không có được chất lượng nhưng anh mong đợi. Tôi hiểu sự thất vọng của anh. Tôi hoàn toàn có thể giúp anh” .

Bước 3: Làm rõ vấn đề: “Để chúng tôi có thể cải thiện chất lượng sản phẩm – và giúp tôi có thể phục vụ anh tốt hơn, liêu tôi có thể hỏi anh rằng bộ phận cụ thể nào có chất lượng tồi được không?”.

Bước 4: Đưa ra một giải pháp: “Chúng tôi sẽ rất sẵn lòng đổi cho anh một sản phẩm tương tự khác với chất lượng tốt hơn”.

Bước 5: Kiểm tra lại: “Anh có bằng lòng với giải pháp đó không?”

Tuỳ thuộc vào các phản ứng từ phía khách hàng, chúng ta có thể phải thực sự lặp đi lặp lại nhiều lần cả 5 bước trên theo tuần tự từng bước một trong quá trình giao tiếp với một khách hàng. Bằng việc giảm bớt sự xung đột và cởi mở trong đối thoại với khách hàng, quy trình 5 bước sẽ giúp bạn tránh khỏi rơi vào những cuộc cãi vã không hiệu quả. Nó cũng sẽ trợ giúp bạn rất nhiều trong việc tạo ra cho khách hàng những cảm giác và trải nghiệm thoải mái nhất khi giao dịch mua bán với công ty bạn.

Chúng ta có thể phải thực sự lặp đi lặp lại nhiều lần cả 5 bước trên theo tuần tự từng bước một trong quá trình giao tiếp với một khách hàng. Bằng việc giảm bớt sự xung đột và cởi mở trong đối thoại với khách hàng, quy trình 5 bước sẽ giúp bạn tránh khỏi rơi vào những cuộc cãi vã không hiệu quả. Nó cũng sẽ trợ giúp bạn rất nhiều trong việc tạo ra cho khách hàng những cảm giác và trải nghiệm thoải mái nhất khi giao dịch mua bán với công ty bạn.

  (Theo Bwportal)

Việc Làm VIP ( $1000+)

Công Ty Cổ Phần Sữa Việt Nam (Vinamilk)
Công Ty Cổ Phần Sữa Việt Nam (Vinamilk)

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

Diag Laboratories
Diag Laboratories

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

FE CREDIT
FE CREDIT

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

CÔNG TY TNHH PER-FECTIV VIỆT NAM
CÔNG TY TNHH PER-FECTIV VIỆT NAM

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

FE CREDIT
FE CREDIT

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

Công Ty TNHH BEST Express (Việt Nam)
Công Ty TNHH BEST Express (Việt Nam)

Lương: 20 Tr - 35 Tr VND

Hà Giang | Bắc Cạn | Cao Bằng

TECHCOMBANK
TECHCOMBANK

Lương: Cạnh Tranh

Hà Nội

FE CREDIT
FE CREDIT

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

Concung.com - Con Cung Joint Stock Company
Concung.com - Con Cung Joint Stock Company

Lương: Trên 25 Tr VND

Hồ Chí Minh | Bình Dương | Long An

Concung.com - Con Cung Joint Stock Company
Concung.com - Con Cung Joint Stock Company

Lương: Trên 50 Tr VND

Hồ Chí Minh | Bình Dương | Đồng Nai

FE CREDIT
FE CREDIT

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

Vuihoc.vn
Vuihoc.vn

Lương: 12 Tr - 25 Tr VND

Hà Nội

Wall Street English
Wall Street English

Lương: 15 Tr - 25 Tr VND

Hồ Chí Minh

Vuihoc.vn
Vuihoc.vn

Lương: 12 Tr - 25 Tr VND

Hà Nội

CÔNG TY TNHH INZI VINA
CÔNG TY TNHH INZI VINA

Lương: Cạnh Tranh

Đồng Nai

Công ty TNHH Bình Việt Đức (BIVID)
Công ty TNHH Bình Việt Đức (BIVID)

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

AkzoNobel Vietnam
AkzoNobel Vietnam

Lương: Cạnh Tranh

Đồng Nai

Công Ty Cổ Phần Đầu Tư VJC
Công Ty Cổ Phần Đầu Tư VJC

Lương: 25 Tr - 35 Tr VND

Hà Nội | Vĩnh Phúc | Bắc Ninh

ISB Viet Nam Co.Ltd
ISB Viet Nam Co.Ltd

Lương: 600 - 1,500 USD

Hồ Chí Minh

Công ty Cổ phần Quốc tế Gia
Công ty Cổ phần Quốc tế Gia

Lương: 15 Tr - 25 Tr VND

Hồ Chí Minh

Panasonic Appliances Vietnam
Panasonic Appliances Vietnam

Lương: Cạnh Tranh

Hưng Yên

Công ty CP Thương mại Cầu Giấy
Công ty CP Thương mại Cầu Giấy

Lương: 12 Tr - 30 Tr VND

Hà Nội

CÔNG TY CỔ PHẦN Z HOLDING
CÔNG TY CỔ PHẦN Z HOLDING

Lương: 15 Tr - 25 Tr VND

Hà Nội

CÔNG TY CỔ PHẦN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ LỘC PHÚC
CÔNG TY CỔ PHẦN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ LỘC PHÚC

Lương: 28 Tr - 35 Tr VND

Hồ Chí Minh

Công ty TNHH Olam Việt Nam
Công ty TNHH Olam Việt Nam

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI VIỆT HƯƠNG
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI VIỆT HƯƠNG

Lương: 15 Tr - 25 Tr VND

Hồ Chí Minh

CÔNG TY TNHH MINTHACARE
CÔNG TY TNHH MINTHACARE

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

II-VI Việt Nam
II-VI Việt Nam

Lương: Cạnh Tranh

Đồng Nai | Bình Dương

Công ty TNHH tư vấn và phát triển đầu tư Da Vinci
Công ty TNHH tư vấn và phát triển đầu tư Da Vinci

Lương: 15 Tr - 30 Tr VND

Hà Nội | Hồ Chí Minh | Đà Nẵng

Công ty CP Giáo dục Quốc tế Việt Úc
Công ty CP Giáo dục Quốc tế Việt Úc

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

TẬP ĐOÀN BRG – CÔNG TY CP
TẬP ĐOÀN BRG – CÔNG TY CP

Lương: Cạnh Tranh

Đà Nẵng

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI GEARVN
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI GEARVN

Lương: 20 Tr - 30 Tr VND

Hồ Chí Minh

Công ty TNHH Hóa dầu Long Sơn
Công ty TNHH Hóa dầu Long Sơn

Lương: Cạnh Tranh

Bà Rịa - Vũng Tàu

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ BAN MAI
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ BAN MAI

Lương: 20 Tr - 30 Tr VND

Hà Nội

Công ty Cổ phần The20
Công ty Cổ phần The20

Lương: 20 Tr - 35 Tr VND

Hồ Chí Minh

Công Ty TNHH TM & XNK Nhất Lâm
Công Ty TNHH TM & XNK Nhất Lâm

Lương: 25 Tr - 40 Tr VND

Bình Dương | Đồng Nai

Phê La
Phê La

Lương: 23 Tr - 28 Tr VND

Hồ Chí Minh

Bài viết cùng chuyên mục

Luật hấp dẫn là gì? Ứng dụng luật hấp dẫn trong công việc và cuộc sống
Luật hấp dẫn là gì? Cách sử dụng và ứng dụng luật hấp dẫn thu hút tiền bạc, tình yêu đặc biệt là công việc. Click để xem ngay bài viết sau!
Thu phục nhân tâm - Tuyệt kỹ quản lý nhân sự nhất định không nên bỏ qua
Có lẽ, tuyệt kỹ sự nghiệp là thu phục nhân tâm, làm sao dù không giỏi nghiệp vụ mà vẫn điều binh khiển tướng". Ở vị trí càng cao, lại càng vận dụng thuần thục, dùng như không dùng, vậy mới hay! Việc dụng người làm sao để được lòng người, chọn đúng người, đúng việc. Ở thì vui mà đi thì không hối tiếc mới là đáng nể.
Học logistic ra làm gì? Lương và cơ hội việc làm ra sao
Học Logistics ra làm gì? Mức lương ngành này là bao nhiêu? Tìm kiếm cơ hội việc làm cho ngành logistics ở đâu? Tìm hiểu ngay cùng CareerViet!
Học kinh tế ra làm gì? Cơ hội phát triển và mức lương ngành kinh tế
Học kinh tế ra làm gì? Mức lương ngành kinh tế là bao nhiêu? Những cơ hội việc làm cho ngành kinh tế sau khi ra trường? Tìm hiểu ngay nghề nghiệp tương lai hái ra tiền
Học luật kinh tế ra làm gì? Mức lương và cơ hội cho người học luật kinh tế
Học luật kinh tế ra làm gì? Hiện nay cơ hội nghề nghiệp nào cho người học luật kinh tế? Những khó khăn gì khi theo học ngành luật kinh tế tại Việt Nam?

Quan tâm

Thông báo việc làm - Hoàn toàn miễn phí và dễ dàng

TẠO NGAY
Feedback