Kết quả tìm kiếm : kỹ năng mềm

Một lúc nào đó trong sự nghiệp - bạn muốn nghỉ trọn vẹn một khoảng thời gian dài để đi học, đi du lịch hoặc đơn giản là để dành thời gian cho gia đình nhưng vẫn muốn giữ công việc hiện tại. Làm thế nào để sếp thông cảm và đồng ý?
Rõ ràng là việc xây dựng các mối quan hệ và có được sự tin tưởng của đồng nghiệp là một trong những yếu tố thành công trong công việc. Nhưng kết nối nhiều, chia sẻ nhiều thôi vẫn chưa đủ cho một tình bạn đáng tin cậy.
Giao tiếp tốt không chỉ là biết cách trình bày thông tin rõ ràng, hài hước, cuốn hút, sôi nổi. Bạn đừng bỏ quên mặt còn lại của nghệ thuật giao tiếp: cách lắng nghe. Nhất là "lắng nghe thấu cảm", với những tác động âm thầm mà mạnh mẽ, tích cực cho sự nghiệp.
Cuộc chiến chính trị trong công sở đôi khi xảy ra vì lợi ích nhất định nào đó, đôi khi chỉ vì kẻ xấu chơi luôn muốn tìm ra con mồi yếu đuối để thỏa mãn tính xấu của họ. Để không trở thành con mồi và mất công đối phó với những chiêu trò, đôi khi bạn cần có một số thao tác để luôn giữ mình ngoài cuộc chiến.
Bắt tay vào một công việc mới ở một môi trường mới, bạn sẽ có thêm biết bao e ngại, lo lắng. Điều gì nên làm và không nên làm? Liệu mình làm thế nào để tránh mắc sai lầm? CareerViet sẽ trao bạn một số chìa khóa an toàn cơ bản.
Làm thế nào để bạn tự tin rằng cơ hội nghề nghiệp dành cho mình luôn rộng mở trong tương lai? Cùng tham khảo vài bí quyết giúp các ứng viên chứng minh năng lực và giữ vững sức hút với nhà tuyển dụng trong tương lai nhé!
"Ngoại trừ cả đời chỉ làm việc với cái máy, nếu không sau cùng vẫn là mối quan hệ giữa người với người và những kỹ năng mềm là thứ giúp bạn sinh tồn và thăng tiến"
Kỹ năng giải quyết vấn đề giúp bạn linh hoạt xử lý mọi tình huống. 6 cách nâng cao kỹ năng giải quyết vấn đề phải biết, giúp ích cho công việc và cuộc sống
Kinh nghiệm luôn là nỗi lo lắng hàng đầu của những tân cử nhân khi đi xin việc. Đặc biệt, vào thời buổi “cung nhiều hơn cầu”, yêu cầu về kinh nghiệm trở thành cản trở những người mới trong thị trường lao động vươn tới công việc “trong mơ” của mình.
Ngoài năng lực, các kỹ năng mềm cũng đóng vai trò then chốt quyết định công việc của bạn có thành công hay không. Chính vì vậy rèn luyện và nâng cao các kỹ năng mềm cũng chính là cách bạn nâng cao bậc thang thành công của chính mình.
Không sếp nào muốn giải quyết mớ hỗn độn của một nhân viên vô tổ chức: quá hạn deadline, các dự án đình trệ, thông tin sai lệch... Họ thà nhận một nhân viên thiếu kinh nghiệm còn hơn. Vậy bạn cần chứng minh được kỹ năng tổ chức, hệ thống hóa công việc ngay trong buổi phỏng vấn.
Xu hướng hiện tại là người phỏng vấn đặt ra các câu hỏi mở. Qua đó, họ có thể đánh giá sâu hơn về kỹ năng giải quyết vấn đề và tư duy phản biện của bạn. Đọc để cùng chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn tiếp theo nhé.
Không có cách nào để biết chắc chắn kết quả ngay sau khi phỏng vấn, nhưng chúng ta vẫn có thể tự đánh giá tình hình thông qua một số dấu hiệu tích cực. Thử xem bạn có phải là một ứng viên tiềm năng trong mắt nhà tuyển dụng không nhé!
Phỏng vấn là cơ hội để thể hiện bạn là ứng viên tốt nhất cho vị trí ứng tuyển. Nhưng để làm được điều đó, bản thân bạn cần nắm rõ những điểm mạnh cá nhân. CareerViet sẽ giúp bạn xác định điểm mạnh cũng như cách thể hiện chúng hiệu quả khi trả lời phỏng vấn.
Rất nhanh, COVID-19 làm đảo lộn mọi guồng quay từ phương pháp cho đến công cụ làm việc. Và khi một số đầu việc mới nằm ngoài khả năng của bạn, chính là lúc bạn cần nghĩ về việc nâng cao kỹ năng và trình độ để đảm bảo sự vững chắc cũng như khả năng thăng tiến trên nấc thang sự nghiệp.
Feedback