Marketing và lối ra trong khủng hoảng

Lượt xem: 30,606

Trong bối cảnh nền kinh tế suy thoái và khủng hoảng, danh mục cắt giảm đầu tiên mà doanh nghiệp thường nghĩ đến là marketing (tiếp thị), vì mọi người thường nghĩ rằng, khi nền kinh tế rơi vào suy thoái, người tiêu dùng nào cũng sẽ “thắt lưng buộc bụng” và chẳng mấy lưu tâm đến những sự kiện quảng bá hào nhoáng nữa. Lúc này, marketing sẽ là một thứ “xa xỉ phẩm”, chỉ gây ra tốn kém chứ không đem lại bất cứ hiệu quả nào. Thực tế có phải như vậy?

Tư duy lại vai trò của marketing

Lâu nay, suy nghĩ về marketing thường được “đóng khung” trong những lý thuyết đã trở thành kinh điển như 4P, 3C...; nhưng thực chất, xã hội và khách hàng hiện nay đã thay đổi rất nhiều.
Peter Drucker, người được xem là “cha đẻ” của quản trị kinh doanh hiện đại từng nói rằng: “Mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động kinh doanh là tạo ra khách hàng. Và chỉ có hai chức năng trong doanh nghiệp có thể làm được điều này, đó là marketing và sáng tạo (innovation)”.

Có thể thấy rằng, marketing không phải là một bộ phận “chỉ biết tiêu tiền” như người ta vẫn nghĩ.

Nếu như các bộ phận khác trong tổ chức chủ yếu tập trung vào việc tạo ra doanh thu và lợi nhuận bằng cách lôi kéo, chăm sóc, duy trì những khách hàng hiện tại; thì nhiệm vụ của marketing lại là tạo ra khách hàng mới bằng cách “đánh thức” những nhu cầu mới nằm ngay trong tiềm thức của khách hàng nhưng họ lại chưa từng hình dung đến nó cho đến khi có tác động của marketing.

Đó là lý do tại sao Peter Drucker cho rằng marketing xứng đáng được xếp vào danh sách những bộ phận tạo ra lợi nhuận chứ không phải là bộ phận chi phí.

Tuy nhiên, trong bối cảnh của khủng hoảng kinh tế ngày càng trở nên căng thẳng và đặt áp lực lên vai doanh nghiệp mỗi ngày, rất nhiều tổ chức đã không thể giữ được tầm nhìn dài hạn đó.

Ngay cả những thương hiệu tầm cỡ thế giới như GM, Sears, Kodak, AT&T… cũng phải đối diện với việc đánh mất vị thế của mình do không thể tìm thấy một lối ra phù hợp. Tâm lý chung của những người làm marketing là cảm thấy bất lực và bối rối khi những “vũ khí” đã từng mang lại hiệu quả tột đỉnh trước đây bỗng dưng trở nên vô hiệu.

Phải chăng, đó chỉ là khó khăn tạm thời hay là hệ quả của mức độ cạnh tranh đang ngày càng khốc liệt? Nên tạm thời “án binh bất động” đợi suy thoái qua đi hay đã đến lúc “trở mình” để thích nghi? Nên tiếp tục đầu tư để duy trì hay cắt giảm để tiết kiệm chi phí? Hàng loạt câu hỏi khiến những nhà lãnh đạo cảm thấy mình như rơi vào một “mê hồn trận” mà chẳng biết lối ra nào sẽ dẫn đến một chiến lược marketing phù hợp.

Lối ra nào trong giai đoạn khủng hoảng?

Trong lần tái bản cuốn “Quản trị Marketing” – cuốn sách được xem là “gối đầu giường” của dân marketing, cha đẻ marketing hiện đại Philip Kotler cũng đã phải cập nhật lại lý thuyết của mình cho phù hợp với bối cảnh mới.

Ông cho rằng: “Đừng xem chuyện suy thoái kinh tế chỉ là một giai đoạn tạm thời sẽ nhanh chóng qua đi mà phải nhìn nhận nó như là một thực tế hiển hiện và bình thường. Do vậy, hãy thay đổi cách làm marketing sao cho phù hợp với thực tế đó, chứ đừng bao giờ chỉ cắt giảm và ngồi đợi suy thoái qua đi”.

Lâu nay, suy nghĩ về marketing thường được “đóng khung” trong những lý thuyết đã trở thành kinh điển như 4P, 3C...; nhưng thực chất, xã hội và khách hàng hiện nay đã thay đổi rất nhiều. Để tồn tại và phát triển, không còn cách nào khác là phải nhận thức rõ sự thay đổi này, để có thể đưa ra những cách nghĩ mới, cách làm mới thật sự hiệu quả.

Ví dụ, khi quảng cáo trên truyền hình không tạo được hiệu ứng tốt nữa, chúng ta thường vội vã kết luận rằng marketing không còn hiệu quả trong giai đoạn suy thoái rồi cắt giảm ngân sách.

Trong khi đó, tại sao chúng ta không thử chuyển sang các giải pháp truyền thông số/truyền thông xã hội mới như Blog, Webcast, Videocast, Postcast… để giải quyết vấn đề với chi phí thấp hơn rất nhiều, mà lại phù hợp với xu thế phát triển của xã hội?

Bên cạnh đó, vì marketing giữ vai trò thiết yếu trong việc tạo ra doanh thu tương lai cho cả tổ chức, nên không thể xem đó chỉ là một chức năng mang tính chuyên môn giao cho một bộ phận mà mà phải là công việc mang tính chiến lược, cần sự suy nghĩ và góp sức của cả tổ chức.

Nói cách khác, một chiến lược marketing hiệu quả chỉ được tạo ra khi quy trình hoạch định chiến lược đó có sự tham gia của các cấp lãnh đạo và các bộ phận có liên quan trong việc thu thập thông tin và xác định những hướng đi tiềm năng.

Đồng thời, đối tượng mà nó nhắm tới không chỉ là khách hàng mà gồm cả những ai có ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp như các nhà phân phối, nhà cung cấp, nhân viên, cổ đông và cộng đồng.

Và như vậy, marketing phải luôn là trung tâm của mọi sự thay đổi và bao quát được những vấn đề thực tế mới. Nếu thất bại trong việc chỉ ra được những thách thức mà doanh nghiệp sẽ phải đối mặt, marketing sẽ trở nên vô dụng, thậm chí ảnh hưởng xấu đến kết quả kinh doanh.

Nhưng nếu được thay đổi hiệu quả, nó sẽ là sợi dây vô hình gắn kết các mối tương quan trong và ngoài tổ chức. Điều này sẽ mang lại một lợi thế vô cùng lớn cho doanh nghiệp. Chính vì thế mà “Cha đẻ”của quản trị hiện đại đã một lần nữa khẳng định: “marketing đúng nghĩa sẽ là nơi phải tạo được khả năng bao phủ toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp”.

Xem thêm cơ hội tìm việc làm mới tại CareerViet :

  Theo Vneconomy

Việc Làm VIP ( $1000+)

CÔNG TY TNHH EDJO
CÔNG TY TNHH EDJO

Lương: 500 - 1,000 USD

Long An

Tổng Công ty Cổ phần Công trình Viettel
Tổng Công ty Cổ phần Công trình Viettel

Lương: 20 Tr - 30 Tr VND

Hà Nội

Công Ty Cổ phần Blueseed
Công Ty Cổ phần Blueseed

Lương: Cạnh Tranh

Hà Nội

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP TUẤN VIỆT
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP TUẤN VIỆT

Lương: 20 Tr - 30 Tr VND

Phú Yên | Nghệ An | Quảng Ngãi

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP TUẤN VIỆT
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP TUẤN VIỆT

Lương: 20 Tr - 30 Tr VND

Phú Yên | Nghệ An | Quảng Ngãi

Bảo mật
Bảo mật

Lương: 30 Tr - 50 Tr VND

Hà Nội | Hưng Yên

CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ VIỆT
CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ VIỆT

Lương: 15 Tr - 30 Tr VND

Khánh Hòa

CÔNG TY TNHH SILVER DESIGN
CÔNG TY TNHH SILVER DESIGN

Lương: 1,000 - 2,000 USD

Hồ Chí Minh

Bảo mật
Bảo mật

Lương: 15 Tr - 30 Tr VND

Hà Nội | Hưng Yên

CÔNG TY CỔ PHẦN VNETWORK
CÔNG TY CỔ PHẦN VNETWORK

Lương: Trên 25 Tr VND

Hồ Chí Minh

Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam - PVcomBank
Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam - PVcomBank

Lương: 10 Tr - 30 Tr VND

Cà Mau | Kiên Giang | Tiền Giang

Techtronic Industries Vietnam (TTI)
Techtronic Industries Vietnam (TTI)

Lương: Cạnh Tranh

Đồng Nai | Hồ Chí Minh

Bảo mật
Bảo mật

Lương: 40 Tr - 55 Tr VND

Hà Nội | Hưng Yên

Công Ty TNHH Tập Đoàn Rita Võ
Công Ty TNHH Tập Đoàn Rita Võ

Lương: 15 Tr - 25 Tr VND

Đà Nẵng

CÔNG TY TNHH SX-TM-DV TÂN TƯỜNG KHANG
CÔNG TY TNHH SX-TM-DV TÂN TƯỜNG KHANG

Lương: Cạnh Tranh

Bình Dương

Công Ty Cổ Phần Mỹ Phẩm Sài Gòn
Công Ty Cổ Phần Mỹ Phẩm Sài Gòn

Lương: 30 Tr - 40 Tr VND

Hồ Chí Minh

Action Composites Hightech Industries
Action Composites Hightech Industries

Lương: Cạnh Tranh

Đồng Nai

TẬP ĐOÀN THANH HẰNG
TẬP ĐOÀN THANH HẰNG

Lương: 15 Tr - 35 Tr VND

Hồ Chí Minh

Action Composites Hightech Industries
Action Composites Hightech Industries

Lương: Cạnh Tranh

Đồng Nai

CÔNG TY TNHH OPENWAY VIỆT NAM
CÔNG TY TNHH OPENWAY VIỆT NAM

Lương: 14 Tr - 24 Tr VND

Hồ Chí Minh

Bảo mật
Bảo mật

Lương: 30 Tr - 45 Tr VND

Hà Nội | Hưng Yên

Action Composites Hightech Industries
Action Composites Hightech Industries

Lương: Cạnh Tranh

Đồng Nai

Action Composites Hightech Industries
Action Composites Hightech Industries

Lương: Cạnh Tranh

Đồng Nai

Action Composites Hightech Industries
Action Composites Hightech Industries

Lương: Cạnh Tranh

Đồng Nai

Action Composites Hightech Industries
Action Composites Hightech Industries

Lương: Cạnh Tranh

Đồng Nai

Action Composites Hightech Industries
Action Composites Hightech Industries

Lương: Cạnh Tranh

Đồng Nai

Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Bao Bì Tây Đô
Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Bao Bì Tây Đô

Lương: 30 Tr - 40 Tr VND

Hà Nội

Công Ty Cổ Phần Y&B
Công Ty Cổ Phần Y&B

Lương: 15 Tr - 25 Tr VND

Hồ Chí Minh

CÔNG TY TNHH TRANSCOSMOS VIỆT NAM
CÔNG TY TNHH TRANSCOSMOS VIỆT NAM

Lương: 25 Tr - 30 Tr VND

Hồ Chí Minh

Công ty CP XHOME Việt Nam
Công ty CP XHOME Việt Nam

Lương: 10 Tr - 30 Tr VND

Hà Nội

CÔNG TY TNHH TRANSCOSMOS VIỆT NAM
CÔNG TY TNHH TRANSCOSMOS VIỆT NAM

Lương: 25 Tr - 30 Tr VND

Hồ Chí Minh

Công ty CP XHOME Việt Nam
Công ty CP XHOME Việt Nam

Lương: 10 Tr - 25 Tr VND

Hà Nội

Công ty TNHH Kiến Vương
Công ty TNHH Kiến Vương

Lương: 15 Tr - 25 Tr VND

Hồ Chí Minh

Masan Consumer
Masan Consumer

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

Bài viết cùng chuyên mục

Luật hấp dẫn là gì? Ứng dụng luật hấp dẫn trong công việc và cuộc sống
Luật hấp dẫn là gì? Cách sử dụng và ứng dụng luật hấp dẫn thu hút tiền bạc, tình yêu đặc biệt là công việc. Click để xem ngay bài viết sau!
Thu phục nhân tâm - Tuyệt kỹ quản lý nhân sự nhất định không nên bỏ qua
Có lẽ, tuyệt kỹ sự nghiệp là thu phục nhân tâm, làm sao dù không giỏi nghiệp vụ mà vẫn điều binh khiển tướng". Ở vị trí càng cao, lại càng vận dụng thuần thục, dùng như không dùng, vậy mới hay! Việc dụng người làm sao để được lòng người, chọn đúng người, đúng việc. Ở thì vui mà đi thì không hối tiếc mới là đáng nể.
Học logistic ra làm gì? Lương và cơ hội việc làm ra sao
Học Logistics ra làm gì? Mức lương ngành này là bao nhiêu? Tìm kiếm cơ hội việc làm cho ngành logistics ở đâu? Tìm hiểu ngay cùng CareerViet!
Học kinh tế ra làm gì? Cơ hội phát triển và mức lương ngành kinh tế
Học kinh tế ra làm gì? Mức lương ngành kinh tế là bao nhiêu? Những cơ hội việc làm cho ngành kinh tế sau khi ra trường? Tìm hiểu ngay nghề nghiệp tương lai hái ra tiền
Học luật kinh tế ra làm gì? Mức lương và cơ hội cho người học luật kinh tế
Học luật kinh tế ra làm gì? Hiện nay cơ hội nghề nghiệp nào cho người học luật kinh tế? Những khó khăn gì khi theo học ngành luật kinh tế tại Việt Nam?

Quan tâm

Thông báo việc làm - Hoàn toàn miễn phí và dễ dàng

TẠO NGAY
Feedback